2.1. Thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc THA của người bệnh điều trị ngoại trú
2.1.3. Thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc THA của người bệnh điều trị ngoạ
trị ngoại trú bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ năm 2021
Để biết được người bệnh tăng huyết áp hiện nay có thực hiện tuân thủ điều trị hay không? Những yếu tố nào làm cho người bệnh không tuân thủ điều trị điều trị THA ngoại trú Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ nên tôi tiến hành khảo sát.
2.1.3.1. Đối tượng khảo sát và phương pháp thu thập số liệu
Đối tượng khảo sát (ĐTKS): Khảo sát được thực hiện ở người bệnh THA đến khám và điều trị ngoại trú tại Trung tâm tim mạch, BVĐK tỉnh Phú Thọ trong thời gian từ 15/06/2021 đến hết 15/07/2021.
Tiêu chí lựa chọn:
Người bệnh đã được chẩn đốn, điều trị THA tính đến thời điểm phỏng vấn ít nhất 06 tháng đến khám và điều trị ngoại trú tại Trung tâm tim mạch, BVĐK tỉnh Phú Thọ trong thời gian từ 15/06/2020 đến hết 15/07/2020.
Đủ sức khỏe tham gia trả lời các câu hỏi phỏng vấn trong bộ câu hỏi. Tự nguyện đồng ý tham gia
Người bệnh khơng có chẩn đốn THA hoặc đã được chẩn đốn, điều trị THA tính đến thời điểm phỏng vấn chưa đủ 06 tháng.
Người bệnh không đủ sức khỏe tham gia trả lời các câu hỏi phỏng vấn. Người bệnh không đồng ý tham gia phỏng vấn hoặc không trả lời đầy đủ các câu của bộ câu hỏi.
Thu thập số liệu: Phỏng vấn trực tiếp người bệnh bằng bộ câu hỏi phỏng
vấn (phụ lục 1)nhằm trả lời mục tiêu mô tả thực trạng TTĐT THA gồm 06
phần:
Đề tài có mục tiêu là mơ tả thực trạng tn thủ dùng thuốc nên các câu hỏi chỉ tập trung vào phần này. Do vậy trong bộ công cụ hiện tại cần phải lược bỏ một số phần khơng thuộc mục tiêu nghiên cứu ví dụ các câu hỏi về chế độ ăn, hành vi, thói quen khơng có lợi, ….
Ngoài ra mục tiêu số 02 của chuyên đề là “Phân tích nguyên nhân và đề xuất một số giải pháp…” tuy nhiên trong bộ công cụ lại chưa thấy đề cập đến phần này. Cần nghiên cứu bổ sung để đạt mục tiêu nghiên cứu.
Phần A: Thông tin chung của ĐTKS (gồm 08 câu hỏi)
Phần B: Thông tin về bệnh THA của ĐTKS (gồm 06 câu hỏi)
- Phần C: Kiến thức của ĐTKS về bệnh và chế độ điều trị bệnh THA (gồm 11câu hỏi)
Tiêu chuẩn đánh giá phần C: Đánh giá đạt/không đạt cho các câu hỏi C1, C2, C3, C4, C5, C6, C7, C8, C9 và C10. Nếu người bệnh trả lời đúng đáp án cho từng câu sẽ được đánh giá là đạt, cụ thể: câu C1 (ý 2); câu C2 (ý 1); câu C3 (trả lời đủ từ ý 1- ý 6); câu C4 (ý 1); câu C5 (trả lời đủ từ ý 1- ý 4); câu C6 (ý 1); câu C7 (trả lời đủ từ ý 1- ý 3); câu C8 (ý 1); câu C9 (ý 1) và C10 (trả lời đủ từ ý 1- ý 3). Nếu NB trả lời không đúng đáp án cho từng câu như trên sẽ được tính khơng đạt.
Phần D: Thông tin tuân thủ điều trị bằng thuốc của ĐTKS (gồm 09 câu hỏi). Phần E:Thông tin về tuân thủ các biện pháp thay đổi lối sống và khám định kỳ của ĐTKS (gồm 12 câu hỏi). Phần F: Thông tin về tiếp cận dịch vụ khám, điều trị ngoại trú của ĐTKS (gồm 06 câu hỏi).
Tổng số NB thực hiện trả lời phỏng vấn: 200 người bệnh
2.1.3.2. Kết quả khảo sát
Bảng 1. Thông tin chung của NB được lựa chọn phỏng vấn
Thông tin chung Tần số
(n=200) Tỷ lệ (%) Tuổi - ≤ 60 tuổi 40 20 - 61 - 70 tuổi 55 27.5 - 71 - 80 tuổi 85 42.5 - >80 tuổi 20 10 Giới tính: - Nam 125 62.5 - Nữ 75 37.5 Trình độ học vấn cao nhất - Trung cấp 106 53 - Đại học 83 41.5 - Thạc sỹ 11 5.5 Nghề nghiệp - Cán bộ hưu 125 62.5 - Cán bộ đương chức 75 37.5 Hoàn cảnh sống - Sống một mình 17 8.5 - Sống cùng với gia đình 183 91.5
Người thường xuyên quan tâm nhắc nhở thực hiện chế độ điều trị
- Khơng có ai nhắc nhở 35 17.5
Thông tin chung Tần số (n=200) Tỷ lệ (%) - Con/cháu 25 12.5 Trị số HA mục tiêu - Đạt trị số HA mục tiêu 133 66.5 - Không đạt trị số HA mục tiêu 67 33.5
Khảo sát được thực hiện trên 200 người bệnh đến khám và điều trị ngoại trú BVĐK tỉnh Phú Thọ trong đó có 125 người bệnh nam chiếm tỷ lệ 62.5% và 75 người bệnh nữ chiếm tỷ lệ 37.5%; kết quả cho thấy đối tượng đến khám và điều trị phần lớn là người trên 60 tuổi, chỉ có 20 % người bệnh có độ tuổi dưới 60 và nhóm tuổi từ 71 - 80 tuổi chiếm cao nhất (42.5%). Người bệnh là cán bộ đương chức (37.5%) thấp hơn cán bộ đã nghỉ hưu chiếm 62,5%; có 8.5 % người bệnh sống một mình và chính vì thế tỷ lệ người bệnh có người thân quan tâm nhắc nhở thực hiện chế độ điều trị chiếm tỷ lệ khá cao (82.5%), người nhắc nhở chính là vợ/chồng. Có 66.5% người bệnh đến khám, theo dõi và điều trị THA được khảo sát đạt được trị số HA mục tiêu (dưới 140/90 mmHg ở người khơng có biến chứng và dưới mức 130/80 mmHg người bệnh có tiểu đường và nguy cơ cao).
Biểu đồ 1. Người bệnh có các bệnh kèm theo
Biểu đồ 2.1 cho thấy, tỷ lệ NB THA mắc một bệnh kèm theo không
nhỏ, đặc biệt nhiều người bệnh mắc 2-3 bệnh kèm theo và các bệnh này đều
57.5% 63.75%
26.25%
5%
Người bệnh có các bệnh kèm theo
nằm trong nhóm bệnh phải dùng thuốc điều trị thường xuyên, liên tục…điều này cho thấy trong ngày ngoài việc uống thuốc hạ huyết áp, người bệnh sẽ phải uống nhiều loại thuốc khác.
Bảng 2. Thông tin về bệnh THA của ĐTKS
Nội dung Tần số
(n = 200)
Tỷ lệ (%) Lần đầu tiên NB phát hiện mình bị THA là
- Khám sức khỏe định kỳ 139 69.5
- Khám bệnh khác phát hiện ra 34 17
- Khám HA vì thấy có biểu hiện bất
thường
25 12,5
- Không nhớ 2 1
Thời gian NB phát hiện mình bị THA
- Dưới 1 năm 12 6
- Từ 1- 5 năm 87 43.5
- 5 – 10 năm 56 28
- Trên 10 năm 45 22.5
Trong gia đình NB có người bị bệnh THA
- Có 107 53.5
- Không 93 46.5
Người bệnh bị tăng THA mức độ
- Độ I 65 32.5
- Độ II 105 52.5
- Độ III 30 15
Thời gian NB điều trị THA tại bệnh viện
- < 1 năm 12 6
- >1 năm - 5 năm 87 43.5
- Từ > 5- 10 năm 56 28
Biểu đồ 2. Tỷ lệ người bệnh bị các biến chứng
Căn cứ theo tiêu chuẩn đánh giá đạt/không đạt cho phần phỏng vấn về bệnh và chế độ điều trị THA của người bệnh, chúng tơi có kết quả như sau:
Trong số 200 người bệnh tham gia trả lời phỏng vấn, chúng tôi thấy đại đa số người bệnh có kiến thức về bệnh và chế độ điều trị THA; Biểu đồ 2.3 dưới đây cho thấy, số người bệnh trả lời đạt cả 10 câu hỏi lên tới 90% trở lên, điều này khá phù hợp với tính chất đặc thù của đối tượng người bệnh của khoa là là cán bộ hưu nên rất quan tâm, tìm hiểu về bệnh. Tuy nhiên vẫn còn 10% chưa hiểu đúng về định nghĩa THA; và 8,75% người bệnh cho rằng bệnh THA không phải điều trị suốt đời cũng như khi bị THA không cần phải bỏ thuốc lá/thuốc lào và đó cũng chính là tỷ lệ người bệnh trả lời không cần đo, ghi số đo huyết áp vào sổ theo dõi thường xuyên.
16,25% 50% 13,75% 15% 28,75% 0 10 20 30 40 50 60 Xuất huyết não hoặc TBMMN Các bệnh về tim mạch Bệnh thận Tổn thương võng mạc do THA Khơng có Người bệnh bị các biến chứng
Biểu đồ 3. Kiến thức về bệnh và chế độ điều trị THA của người bệnh
Và người bệnh cho biết nguồn cung cấp kiến thức chính cho họ là từ CBYT với tỷ lệ đạt 93,75%; 63,75% là từ đài, báo, tivi, internet; từ sách, tài liệu là 46,25% và 28,75% có thơng tin từ bạn bè, người thân (biểu đồ 2.4).
Biểu đồ 4. Nguồn cung cấp kiến thức về bệnh và chế độ điều trị THA của người bệnh 90% 91,25% 96,25% 96,25% 95% 91,25% 100% 91,25% 98,75% 98,75% 10% 8,75% 3,75% 3,75% 5% 8,75% 0% 8,75% 0,25% 0,25% 0 20 40 60 80 100 120
Hiểu đúng về định nghĩa THA Hiểu THA phải điều trị suốt đời Biết đủ chế độ điều trị THA yêu cầu Cách thức uống thuốc điều trị THA Chế độ ăn uống của NB THA Bỏ thuốc lá/thuốc lào khi bị THA Hiểu đúng chế độ sinh hoạt, luyên tập Cách thức theo dõi HA Chỉ số HA cần duy trì khi điều trị THA Hậu quả xảy ra với NB khi không tuân thủ điều trị
Không đạt Đạt 93,75% 63,75% 46,25% 28,75% 0 0 20 40 60 80 100
Cán bộ y tếĐài, báo, ti vi, InternetSách, tài liệuBạn bè, người thân Khác
Nguồn cung cấp kiến thức về bệnh và chế độ điều trị tăng huyết áp cho NB
Mặc dù trong khảo sát, đại đa số người bệnh có kiến thức về bệnh và chế độ điều trị THA song qua biểu đồ 2.5 cho thấy, người bệnh chưa thực hiện tốt việc tuân thủ điều trị thuốc. Tỷ lệ người bệnh quên uống thuốc từ lúc bắt đầu điều trị THA chiếm tỷ lệ khá cao (13,75%); 11,25% là tỷ lệ người bệnh quên uống thuốc trong tuần qua và có tới 22,5% người bệnh trả lời quên mang theo thuốc hạ HA khi đi xa nhà. Đặc biệt, vẫn có 13,75% số người bệnh tự ý ngừng/đổi thuốc khi cảm thấy khó chịu, cũng như tự ý ngừng uống thuốc hạ HA khi thấy HA đã được kiểm sốt là 11,25%. Ít gặp nhất là người bệnh quên uống thuốc hạ HA trước ngày đi khám 2.5%.
Biểu đồ 5. Thông tin tuân thủ điều trị thuốc
Lý giải điều này người bệnh cho biết, người bệnh cảm thấy phiền tối vì ngày nào cũng phải uống thuốc hạ HA (26.25%) và 23.75% là tỷ lệ người bệnh cảm thấy khó khăn khi phải nhớ uống tất cả các loại thuốc hạ HA.
Biểu đồ 6. Lý do người bệnh quên uống thuốc
Trong số 11/80 (13,75%) người bệnh trả lời quên uống thuốc từ lúc bắt đầu điều trị THA cho biết lý do quên uống thuốc chủ yếu do người bệnh tuổi cao (45.44%), ngoài ra là do bận công việc hoặc do khơng có người nhắc chiếm tỷ lệ 27,8% (biểu đồ 2.6).
Bảng 3. Tuân thủ thay đổi chế độ theo dõi huyết áp và tái khám định kỳ
Nội dung Tần số
(n = 200)
Tỷ lệ % NB đo và ghi số đo HA vào sổ theo dõi thường xuyên
- Có 135 67.5
- Không 65 32.5
Tuân thủ chế độ chế độ tái khám
- Tái khám hàng tháng 177 88.5
- Tái khám 2-3 tháng/lần 20 10
- Tái khám khi có dấu hiệu bất thường 03 1.5
Kết quả bảng 2.3 cho thấy, người bệnh thực hiện đo và ghi số đo HA vào sổ theo dõi thường xuyên chiếm tỷ lệ là 67.5% và tuân thủ chế độ tái khám định kỳ hàng tháng cũng đạt 88.5%. Tuy nhiên, 10% người bệnh tái khám 2-3 tháng/lần và đặc biệt vẫn còn 1.5% NB chỉ tái khám khi có dấu hiệu
45,44%
27,28%
27,28% Quên uống do tuổi cao
Do khơng có người nhắc
bất thường là điều báo động cho việc không tuân thủ sử dụng thuốc, cần lưu ý.
Biểu đồ 7. Lý do NB không đo và ghi số đo HA vào sổ theo dõi thường xuyên
Trong số 65/200 (32.5%) người bệnh không thực hiện đo và ghi số đo HA vào sổ theo dõi thường xuyên lý, khi được hỏi đã cho biết lý do đơn giản chỉ là quên và bận nhiều công việc chiếm tỷ lệ cao nhất cùng là 32,5%; 23,5 % người bệnh trong số đó cho rằng khơng cần thiết và 44% người bệnh trả lời do khơng có máy đo HA.
Bảng 4. Thông tin tiếp cận với các dịch vụ y tế
Nội dung Tần số
(n= 200)
Tỷ lệ % Khoảng cách từ nhà NB tới bệnh viện
- < 5 km ( Cây số ) 133 66.5
- 5 – 10 km 58 29
- 10 km ( Cây số ) 9 4.5
Số tiền đi lại nhà NB phải trả cho 1 lần đi khám (cả lượt đi và về)
- Đắt 12 6
- Vừa phải 50 25
- Rẻ 138 69
Thời gian chờ đợi để được khám bệnh, nhận thuốc cho mỗi lần khám
- Nhanh chóng ( <1 giờ) 29 14.5 15,38% 23,08% 30,77% 30,77% 0 5 10 15 20 25 30 35 Khơng có
máy đo HA Khơng cần thiết Bận nhiều công việc chỉ là quênĐơn giản Khác
- Bình thường (1- 3 giờ) 165 82.5
- Quá lâu (>3 giờ) 6 3
Mức độ hài lòng đối với thái độ của CBYT làm việc phòng khám
- Rất hài lòng 55 27.5
- Hài lòng 135 67.5
- Bình thường 10 5
- Khơng hài lịng 0 0
NB có thường xun được CBYT giải thích và nhắc nhở chế độ tuân thủ sử dụng thuốc THA
- Thường xuyên (hàng tháng) 195 97.5
- Thỉnh thoảng (3- 4 tháng/lần) 3 1.5
- Hiếm khi (1-2 lần/năm) 2 1
- Hoàn tồn khơng có 0 0
Về thơng tin tiếp cận với dịch vụ y tế chúng tôi nhận thấy đa phần khoảng cách từ nhà người bệnh đến bệnh viện từ 5 km trở lên chiếm tỷ lệ (33.5%), tuy nhiên 94% người bệnh cho rằng số tiền chi phí 1 lần đi khám (cả lượt đi và về) là khơng đắt, có thể do người bệnh sống trong địa bàn thành phố phương tiện công cộng thuật tiện, giá cả hợp lý; thời gian phải chờ đợi để được khám bệnh, nhận thuốc được người bệnh đánh giá là bình thường và nhanh chóng chiếm tỷ rất cao tới 97%. Tỉ lệ người bệnh hài lòng và rất hài lòng với CBYT phịng khám đạt 95 %, nhưng vẫn có 5% người bệnh đánh giá bình thường. Tỉ lệ NB được cán bộ y tế giải thích, nhắc nhở thường xuyên về chế độ tuân thủ điều trị THA mới chỉ đạt 97%, vẫn còn 1% số người bệnh hiếm khi được CBYT nhắc nhở về chế độ tuân thủ điều trị THA; Khi được hỏi về nội dung được CBYT ở phòng khám hướng dẫn khi điều trị ngoại trú, từ 75% người bệnh trở lên cho biết được CBYT hướng dẫn về chế độ uống thuốc và theo dõi biến chứng; chế độ ăn uống, sinh hoạt, tập luyện cũng như chế độ tái khám định kỳ. Nhưng người bệnh được CBYT ở phòng khám hướng dẫn khi điều trị ngoại trú về đo và ghi số đo huyết áp vào sổ theo dõi
tại nhà là chưa cao chỉ có 42,5% và cá biệt có 2,5% người bệnh cho rằng khơng hướng dẫn gì (biểu đồ 2.9).
Biểu đồ 8. Các chế độ CBYT hướng dẫn NB điều trị ngoại trú 75% 76,25% 42,5% 76,25% 2,5% 0 20 40 60 80 100
Chế độ uống thuốc HA và theo dõi biến chứng của THAChế độ ăn uống, sinh hoạt, tập luyệnChế độ đo và ghi số đo HA vào sổ theo dõi tại nhàChế độ khám bệnh định kìKhơng hướng dẫn gì NB được CBYT ở phịng khám hướng dẫn khi điều trị
Chương 3 BÀN LUẬN
3.1. Thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc THA của người bệnh điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ năm 2021 trị ngoại trú bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ năm 2021