thuốc THA của người bệnh điều trị ngoại trú BVĐK tỉnh Phú Thọ
2.1. Đối với bệnh viện, khoa và nhân viên y tế
Các phương tiện, tài liệu tại phòng ngồi chờ khám để người bệnh dễ tiếp cận thông tin về bệnh một cách đa dạng.
Nâng cao kiến thức và kỹ năng thực hành truyền thông, tư vấn, giáo dục sức khỏe cho CBYT phụ trách về bệnh tăng huyết áp.
Đa dạng các hình thức tổ chức tư vấn, giáo dục sức khỏe cho người bệnh.
Tăng cường kiểm tra, nhắc nhở điều dưỡng tuân thủ quy định về tư vấn giáo dục cho người bệnh.
Nghiên cứu giải pháp tạo phần mềm theo dõi, quản lý đối với người bệnh THA, định kỳ cảnh báo cho đối với từng người bệnh.
2.2. Đối với người bệnh THA
Thực hiện đúng các hướng dẫn về sử dụng thuốc điều trị THA của CBYT.
Khuyến khích người bệnh mua máy đo HA điện tử, hướng dẫn người bệnh cách sử dụng đo và theo dõi HA tại nhà.
Áp dụng nhiều hình thức nhắc nhở để tránh quên uống thuốc.
Thay đổi quan điểm nhận thức về việc tuân thủ điều trị và thay đổi lối sống.
Tham gia các hoạt động của Câu lạc bộ người bệnh THA.
Ghi lại các tác dụng phụ thuốc huyết áp và thông báo kịp thời cho bác sỹ để điều chỉnh thuốc phù hợp và không được tự ý bỏ thuốc.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Bộ Y tế (2012), Báo cáo kết quả dự án phòng chống tăng huyết áp năm
2011 và xây dựng kế hoạch năm 2012, Hà Nội.
2. Bộ Y tế (2010), Quyết định số 3192/QĐ-BYT ngày 31/08/2010 của Bộ
trưởng Bộ Y tế về việc ban hành hướng dẫn chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp.
3. Bộ Y tế (2006), Tài liệu hướng dẫn đào tạo cán bộ chăm sóc sức khỏe
ban đầu về phịng chống một số bệnh không lây nhiễm, Nhà xuất bản Y học
4. Bộ Y tế (2011), Báo cáo tổng quan chung ngành y tế 2011, Báo cáo tổng quan chung ngành y tế, Việt Nam.
5. Bộ Y tế (2014), Báo cáo tổng quan chung ngành y tế 2014, Bộ Y tế,
chủ biên, Báo cáo tổng quan chung ngành y tế, Việt Nam.
6. TRẦN THỊ MỸ HẠNH: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CAN THIỆP NÂNG
CAO THỰC HÀNH THEO DÕI HUYẾT ÁP VÀ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ Ở NGƢỜI TĂNG HUYẾT ÁP TRÊN 50 TUỔI TẠI HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH
7. LÝ NGỌC TÚ: ĐÁNH GIÁ SỰ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ TĂNG
HUYẾT ÁP TRONG NGĂN NGỪA ĐỘT QUỲ THIẾU MÁU NÃO TÁI PHÁT TẠI TỈNH SÓC TRĂNG
8. Kim Bảo Giang và CS, (2016), Kiến thức về bệnh và tuân thủ các khuyến cáo về hành vi ở người bệnh tăng huyết áp tại bệnh viện Cẩm Khê, Phú Thọ, năm 2015-2016, Đề tài cấp cơ sở.
9. Tạp chí y học dự phòng: http://www.tapchiyhocduphong.vn/tap-chi-y-
hoc-du-phong/2018/04/thuc-trang-tuan-thu-dieu-tri-cua-nguoi-benh-tang- huyet-ap-dang-duoc-quan-ly-dieu-o81E2073C.html
10. Hội Tim mạch Việt Nam, (2018), Tóm tắt khuyến cáo chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp ở người lớn của Hội Tim mạch Việt Nam phân hội Tăng huyết áp Việt Nam (VNHA/VSH) 2018, Hà Nội.
11. Kiên Sóc Kha, (2017), Thực trạng tuân thủ điều trị tăng huyết áp của
bệnh nhân ngoại trú tại Ban bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cán bộ tỉnh Trà Vinh năm 2017 và các yếu tố ảnh hưởng, Luận văn Chuyên khoa II Tổ chức Quản
lý Y tế, Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội.
12. Phạm Quốc Khánh, Nguyễn Lân Việt (2016), "Khuyến cáo về chẩn đoán và điều trị rung nhĩ 2016", Hội Tim mạch học quốc gia Việt Nam 2016.
13. Hoàng Mộc Lan (2016), Đời sống tinh thần của người cao tuổi ở Việt
Nam hiện nay, Khoa Tâm lý học, TrƢờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.
* Tiếng Anh
14. American Heart Association (2017), “Medication Adherence - Taking
Your Meds as Directed”, Available at: https://www.heart.org/en/health- topics/consumer-healthcare/medication-information/medication-adherence- taking-your-meds-as-directed#.Waf4prIjGpp, acsessed 15/8/2018.
15. Daniel1 A. C. Q. G., Eugenia Velludo Veiga E. V (2013), “Factors that
interfere the medication compliance in hypertensive patients”, Einstein,11(3), pp.331-337.
16. Le C. and et al (2012), “The economic burden of hypertension in rural
south-west China", Tropical Medicine & International Health, 17(12), pp.1544-1551.
17. Lalić1 J. and et al (2013), “Medication adherence in outpatients in witharterial hypertension”, Scientific Journal of the Faculty of Medicine in Ni, 30(4), pp.209-218.
18. Mozaffarian D. and et al (2015), Heart disease and stroke statistics- 2015 update: a report from the American Heart Association, Circulation,
19. Osamor P. and Owumi B. (2011Factors Assdciated with Treatment
Compiliance in Hypertension in Southwest Nigeria”, Hypertens Res, 33
20. Whitworth JA (2003), “2003 World Health Organization (WHO)/International Society of Hypertension (ISH) stetement on management of hypertension”, J Hypertension, 21 (11), pp.1983-1992.
21. World Health Organization (2013), A global brief on hypertension:
PHỤ LỤC
PHIẾU KHẢO SÁT KIẾN THỨC VỀ TUÂN THỦ SỬ DỤNG THUỐC TĂNG HUYẾT ÁP CỦA NGƯỜI BỆNH ĐIỀU TRỊ NGOẠI
TRÚ BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ THỌ NĂM 2021
Với mục đích tìm hiểu thực trạng tn thủ sử dụng thuốc tăng huyết áp của người bệnh điều trị ngoại trú, từ đó đề xuất một số giải pháp để giúp nâng cao hiệu quả tuân thủ sử dụng thuốc tăng huyết áp cho người bệnh điều trị ngoại trú BVĐK tỉnh Phú Thọ
Xin đề nghị ông (bà) vui lòng trả lời những câu hỏi sau bằng cách điền đầy đủ vào (... ) hoặc khoanh tròn vào các số tương ứng mà ông (bà) cho là phù hợp nhất với các câu trả lời.
Những ý kiến góp ý của ơng bà rất quan trọng đối với chúng tôi, những thông tin của ơng (bà) cung cấp sẽ được giữ bí mật và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu.
Phần A: Thơng tin chung của người bệnh được lựa chọn phỏng vấn:
- Họ và tên: ………………….........………......…… (Có thể điền hoặc
không)
Nội dung câu hỏi Các phương án trả lời
A1. Năm sinh 1. .....................
A2. Giới tính 2. Nam
3. Nữ A3. Trình độ học vấn cao nhất của ông (bà)? 1. Đại học 2. Thạc sĩ 3. Tiến sĩ 4. Khác……
A4. Nghề nhiệp hiện tại của ông (bà)?
1. Cán bộ đương chức
A5. Hoàn cảnh sống hiện nay của ông (bà)?
1. Sống một mình
2. Sống cùng với gia đình
3. Khác………………….
A6. Trong gia đình ai là người thường xuyên quan tâm nhắc nhở ông (bà) thực hiện chế độ điều trị THA? 1. Khơng có ai nhắc nhở 2. Vợ/chồng 3. Con/cháu 4. Khác (ghi rõ ……………...) A7. Ông (bà) có bị mắc các bệnh khác kèm theo không (NHIỀU LỰA CHỌN)
1. Đái tháo đường
2. Rối loạn chuyển hóa mỡ
3. Goute
4. Khác…………………………
A8. Huyết áp (đo khi phỏng vấn)
1. ...............................mmHg Phần B. Thông tin về bệnh THA của người bệnh
B1. Lần đầu tiên ơng/bà phát hiện mình bị THA là như thế nào ?
1. Khám sức khỏe định kỳ
2. Khám bệnh khác phát hiện ra
mình bị THA
3. Khám HA vì thấy có biểu
hiện: Mệt mỏi, đau đầu, chóng mặt, …
4. Khơng nhớ
B2. Thời gian ơng/bà phát hiện mình bị tăng huyết áp cách đây bao nhiêu năm?
1. Dưới 1 năm
2. Từ 1- 5 năm
3. 5 – 10 năm
4. Trên 10 năm
B3. Trong gia đình ơng /bà có ai bị bệnh tăng huyết áp không? (ông/bà; bố/mẹ đẻ anh/chị/em ruột; con đẻ)
1. Có
2. Khơng
B4. Ơng/bà có bị biến chứng nào sau đây?
( NHIỀU LỰA CHỌN)
1. Xuất huyết não hoặc
TBMMN
2. Các bệnh về tim mạch (thiếu
máu cơ tim, suy tim,…)
THA
4. Bệnh thận
5. Khơng có
B5. Ơng/bà được CBYT chẩn đoán tăng huyết áp ở mức độ nào ?
1. Nhẹ (Độ 1)
2. Trung bình (Độ 2 )
3. Nặng (Độ 3)
B6. Thời gian ông/bà đã điều trị tăng huyết áp tại bệnh viện là bao lâu?
1. < 1 năm
2. >1 năm - 5 năm
3. Từ > 5- 10 năm
4. > 10 năm
Phần C. Kiến thức của người bệnh về bệnh và chế độ điều trị THA C1.Theo ông/bà khi số đo HA
bao nhiêu thì được gọi là THA?
1. 130/80mmHg
2. 140/90mmHg
3. 150/90mmHg
4. Khác (Ghi rõ …………..)
C2. Theo ơng/bà người bệnh THA có phải điều trị suốt đời không?
1. Có
2. Khơng
C3. Theo ông/bà chế độ điều trị của bệnh nhân THA địi hỏi những u cầu gì?
(NHIỀU LỰA CHỌN)
1. Uống thuốc theo đúng chỉ dẫn
của BS
2. Chế độ ăn hạn chế muối, chất
béo
3. Hạn chế uống rượu bia
4. Không hút thuốc lá/lào
5. Tập thể dục 30-60 phút/ngày
6. Đo và ghi số đo HA vào sổ
theo dõi HA tại nhà thường xuyên
7. Khác ( ghi rõ……………)
C4. Theo ông/bà uống thuốc điều trị THA như thế nào là đúng ?
1. Uống thuốc thường xuyên, liên
tục, lâu dài, theo hướng dẫn của BS
2. Uống thuốc từng đợt khi có
THA
3. Chỉ uống thuốc khi có biểu
4. Khác ( ghi rõ…) C5. Theo ông/bà trong điều
trị THA người bệnh cần có chế độ ăn uống như thế nào?
(NHIỀU LỰA CHỌN)
1. Ăn mặn( <6 gam muối/ngày)
2. Ăn hạn chế mỡ động vật, chất
béo
3. Ăn nhiều rau xanh, hoa quả
tươi
4. Hạn chế ăn uống các chất kích
thích (cà phê, chè, …)
5. Vẫn ăn uống bình thường
C6. Theo ơng/bà khi bị THA người bệnh có cần phải bỏ thuốc lá/thuốc lào không?
1. Phải bỏ hoàn toàn
2. Cần giảm bớt
3. Không cần bỏ
C7. Theo ông/bà trong điều trị THA, người bệnh cần có chế độ sinh hoạt, luyện tập như thế nào? (NHIỀU LỰA CHỌN) 1. Ngủ đúng, đủ 8 giờ/ngày, không thức khuya 2. Tránh căng thẳng thần kinh 3. Luyện tập thể dục phù hợp (30- 60 phút/ngày)
4. Vẫn sinh hoạt như trước,
không cần luyện tập thế dục
5. Khác ( Ghi rõ ……………...)
C8. Theo ông/bà người bệnh THA cần theo dõi HA như thế nào?
1. Đo và ghi số đo HA vào sổ
theo dõi thường xuyên (5-7 lần/tuần)
2. Khác (ghi rõ
………………....) C9. Theo ông/bà khi điều trị
THA người bệnh cần duy trì chỉ số HA như thế nào? 1. HA < 140/90mmHg, nếu đã có biến chứng thì HA <130/80 mmHg. 2. HA < 150/90 mmHg, nếu đã có biến chứng thì HA <140/80 mmHg. 3. Khác (ghi rõ ……………….)
C10. Nếu không tuân thủ điều trị THA hậu quả gì sẽ xảy ra với người bệnh?
1. Khơng kiểm sốt được HA
2. Không hạn chế được nguy cơ
bệnh tim mạch
(NHIỀU LỰA CHỌN) chứng sẽ tử vong
4. Khác (ghi rõ ……………….)
C11. Những kiến thức về bệnh và chế độ điều trị tăng huyết áp ơng (bà) có được từ nguồn nào?
(NHIỀU LỰA CHỌN)
1. Đài , báo , tivi, internet
2. Sách, tài liệu
3. Bạn bè , người thân
4. Cán bộ y tế
5. Khác ( Ghi rõ…………… …)
Phần D. Thông tin tuân thủ điều trị thuốc D1. Từ lúc bắt đầu điều trị
THA tại BV ơng/bà có qn uống thuốc hạ HA bao giờ khơng?
1. Có Chuyển câu D2
2. Thỉnh thoảng Chuyển câu D2
3. Không Chuyển câu D3
D2. Lý do mà ông/bà quên không uống thuốc là
(NHIỀU LỰA CHỌN)
1. Tuổi cao khó nhớ
2. Khơng có người nhắc
3. Bận công việc
4. Do phải uống nhiều loại thuốc
5. Khác…………………………..
D3. Trong tuần qua ơng/bà có quên uống thuốc hạ HA?
1. Có
2. Khơng
D4. Khi cảm thấy khó chịu do uống thuốc, ơng/bà có tự ý ngừng hoặc đổi uống thuốc hạ HA khơng ?
1. Có
2. Khơng
D5. Khi có việc đi xa nhà, ơng/bà có qn mang thuốc hạ HA theo khơng ?
1. Có
2. Khơng
D6. Ngày hơm qua, ơng/bà có quên uống thuốc hạ HA khơng?
1. Có
2. Không
D7. Khi thấy HA đã được kiểm sốt ơng/bà có bao giờ tự ý ngừng uống thuốc hạ HA khơng ?
1. Có
2. Khơng
D8. Ơng/bà có thấy phiền tối vì ngày nào cũng phải uống
thuốc hạ HA không? 2. Khơng D9. Ơng/bà có thấy khó khăn
khi phải nhớ uống tất cả các loại thuốc hạ HA khơng?
1. Có
2. Khơng
Phần E.Thơng tin về tuân thủ các biện pháp thay đổi lối sống và khám định kỳ
E1. Từ khi phát hiện bệnh THA ông/bà thực hiện chế độ ăn uống như thế nào?
( NHIỀU LỰA CHỌN)
1. Giảm ăn mặn
2. Ăn hạn chế mỡ động vật, chất
béo
3. Ăn nhiều rau xanh, hoa quả
tươi
4. Hạn chế ăn uống các chất
kích thích (cà phê, chè, …)
5. Vẫn ăn uống bình thường
E2. Chế độ sử dụng muối (bột canh, nước mắm, muối, gia vị) của ông/bà như thế nào?
1. Ăn nhạt hơn trước (< 6 gam muối/ngày)
2. Ăn bình thường như trước
3. Vẫn ăn mặn
E3. Ông/bà đã từng hút thuốc lá/thuốc lào bao giờ chưa?
1. Có Chuyển câu E4
2. Không Chuyển câu E5
E4. Hiện tại ơng/bà cịn hút thuốc lá/thuốc lào không?
1. Hiện tại đã dừng
2. Trong tuần qua vẫn còn hút
E5. Từ khi điều trị THA ơng/bà có thường xun uống rượu/bia khơng?
1. Có Chuyển câu E6
2. Không Chuyển câu E7
E6. Lượng rượu/bia ông/bà thường uống là như thế nào ?
1. Nam <3 cốc/ngày, Nữ <2
cốc/ngày (1 Cốc tiêu chuẩn tương đương 330ml bia hoặc 120ml rượu vang hoặc 30ml rượu nặng)
2. Nam 3 cốc, Nữ 2
cốc/ngày E7. Từ khi phát hiện THA
ông/bà thực hiện chế độ làm việc và sinh hoạt như thế nào
1. Nghỉ ngơi hợp lý, không thức
khuya
2. Tránh lo âu căng thẳng
(NHIỀU LỰA CHỌN) 3. Tránh lao động nặng (quá sức)
4. Vẫn sinh hoạt như trước
E8. Ông/bà có thường xuyên thực hiện chế độ luyện tập hay đi bộ không ? (5-7 ngày/tuần)
1. Có Chuyển câu F9
2. Không Chuyển câu F10
E9. Thời gian luyện tập của ông/bà mỗi ngày như thế nào?
1. < 30 phút
2. 30- 60 phút
3. > 60 phút
E10. Ơng/bà có thường xun đo và ghi số đo HA vào sổ theo dõi không?
1. Thường xuyên (5-7 lần/tuần)
Chuyển câu F1
2. Đo khi thấy khó chịu
Chuyển câu E11
3. Không bao giờ Chuyển câu E11
E11. Lý do ông/bà không đo và ghi số đo HA vào sổ theo dõi thường xuyên ?
(NHIỀU LỰA CHỌN)
1. Khơng có máy đo HA
2. Không cần thiết
3. Bận nhiều công việc
4. Chỉ đơn giản là quên
5. Khác (ghi rõ …………..)
E12. Ông/bà có thường xun tái khám khơng?
1. Hàng tháng
2. 2 tháng/lần
3. 3 tháng /lần
4. Khi có dấu hiệu bất thường
Phần F. Thông tin về tiếp cận dịch vụ y tế về điều trị ngoại trú F1. Khoảng cách từ nhà của
ông/bà tới bệnh viện là bao nhiêu km ?
1. < 5 km
2. 5 – 10 km
3. 10km
F2. Theo ông/bà, số tiền đi lại phải trả cho 1 lần đi khám (cả lượt đi và về) là như thế nào đối với ông/bà?
1. Đắt
2. Vừa phải
3. Rẻ
để được khám bệnh, nhận
thuốc cho mỗi lần khám là? 2. Bình thường (1- 3 giờ )
3. Quá lâu (>3 giờ )
F4. Mức độ hài lịng ơng/bà đối với thái độ của CBYT làm việc phòng khám ?
1. Rất hài lịng
2. Hài lịng
3. Bình thường
4. Khơng hài lịng
F5. Trong thời gian điều trị ông/bà đã được CBYT ở phòng khám hướng dẫn những chế độ gì?
( NHIỀU LỰA CHỌN)
1. Chế độ uống thuốc HA và
theo dõi biến chứng của THA
2. Chế độ ăn uống, sinh hoạt, tập
luyện
3. Chế độ đo và ghi số đo HA
vào sổ theo dõi tại nhà
4. Chế độ khám bệnh định kì
5. Khơng hướng dẫn gì
F6. Ơng/bà có thường xun được CBYT giải thích và nhắc nhở chế độ tuân thủ điều trị THA không?
1. Thường xuyên (hàng tháng)
2. Thỉnh thoảng (3- 4 tháng/lần)
3. Hiếm khi (1-2 lần/năm)
4. Hồn tồn khơng có