CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ.

Một phần của tài liệu RỐI LOẠN LO ÂU ppsx (Trang 39 - 45)

1. Theo kết quả điều tra của Tổ chức Y tế Thế giới trên 14 quốc gia, nhóm F4 có tỷ lệ (***): a. Thấp nhất so với các nhóm khác.

b. Cao nhất so với các nhóm khác. c. Thấp hơn nhóm F3.

d. Cả 3 câu trên đều sai.

2. Đặc điểm của rối loạn ám ảnh sợ (***):

a. Triệu chứng lo âu xảy ra sau khi người bệnh có những ý tưởng ám ảnh.

b. Triệu chứng lo âu xảy ra sau một số sự kiện không thuận lợi như thất nghiệp, bỏ học, v.v… c. Triệu chứng lo âu xuất hiện khi gặp một số tình huống không gây ra nguy hiểm.

d. Cả 3 câu trên đều đúng.

3. Phân loại rối loạn lo âu ám ảnh sợ dựa vào (***): a. Triệu chứng lo âu.

b. Tình huống gây ra lo âu. c. Diễn tiến của rối loạn lo âu.

d. Aûnh hưởng của rối loạn trên sinh hoạt của người bệnh.

4. Trong ám ảnh sợ khoảng trống, tình huống gây ra lo âu là (***): a. Trong một đám đông.

b. Tiếp xúc với những người xa lạ

c. Tiếp xúc với một đối tượng hay một hoàn cảnh đặc biệt d. Cả 3 câu trên đều sai.

5. Một người bệnh sợ khi xếp hàng ở bên xe buýt, bến đò; rối loạn ám ảnh sợ thuộc vào nhóm nào sau đây (**).

a. Aùm ảnh sợ khoảng trống. b. Aùm ảnh sợ xã hội.

c. Aùm ảnh sợ đặc hiệu. d. Rối loạn hoảng loạn.

6. Trong ám ảnh sợ xã hội, tình huống gây ra lo âu là (**): a. Trong một đám đông.

b. Tiếp xúc với những người xa lạ

c. Tiếp xúc với một đối tượng hay một hoàn cảnh đặc biệt d. Cả 3 câu trên đều sai.

7. Một người bệnh cảm thấy sợ khi bị nhiều người lạ quan sát, rối loạn ám ảnh sợ thuộc vào nhóm nào sau đây (**):.

a. Aùm ảnh sợ khoảng trống. b. Aùm ảnh sợ xã hội.

c. Aùm ảnh sợ đặc hiệu. d. Rối loạn lo âu lan tỏa.

8. Trong ám ảnh sợ đặc hiệu. tình huống gây ra lo âu là (***): a. Trong một đám đông.

b. Tiếp xúc với những người xa lạ

c. Tiếp xúc với một đối tượng hay một hoàn cảnh đặc biệt d. Cả 3 câu trên đều sai.

9. Một người bệnh sợ khi đi máy bay, rối loạn ám ảnh sợ thuộc vào nhóm nào sau đây (**). a. Aùm ảnh sợ khoảng trống.

b. Aùm ảnh sợ xã hội. c. Aùm ảnh sợ đặc hiệu. d. Rối loạn lo âu lan tỏa.

10. Chẩn đoán phân biệt giữa rối loạn ám ảnh sợ và lo âu do bệnh cơ thể dựa vào (***): a. Triệu chứng.

b. Aûnh hưởng của bệnh trên sinh hoạt của người bệnh. c. Nguyên nhân.

d. Cả 3 câu trên đều đúng.

11. Chẩn đoán phân biệt giữa rối loạn ám ảnh sợ và lo âu do sử dụng chất dựa vào (***): a. Triệu chứng.

b. Aûnh hưởng của bệnh trên sinh hoạt của người bệnh. c. Nguyên nhân.

d. Cả 3 câu trên đều đúng.

12. Chẩn đoán phân biệt giữa rối loạn ám ảnh sợ và rối loạn hoảng loạn dựa vào (***): a. Triệu chứng lo âu.

b. Aûnh hưởng của bệnh trên sinh hoạt của người bệnh. c. Tình huống gây ra lo âu.

d. Cả 3 câu trên đều đúng.

13. Chẩn đoán phân biệt giữa rối loạn ám ảnh sợ và rối loạn lo âu lan tỏa dựa vào (***): a. Triệu chứng.

b. Aûnh hưởng của bệnh trên sinh hoạt của người bệnh. c. Nguyên nhân.

d. Cả 3 câu trên đều đúng.

14. Đặc điểm của rối loạn hoảng loạn (***): a. Xảy ra đột ngột, trong thời gian ngắn. b. Xảy ra từ từ, trong thời gian lâu dài. c. Xảy ra từ từ , trong thời gian ngắn. d. Cả 3 câu trên đều trúng.

15. Đặc điểm của rối loạn lo âu lan tỏa (***):

a. Triệu chứng lo âu xảy ra sau khi người bệnh có những ý tưởng ám ảnh.

b. Triệu chứng lo âu xảy ra sau một số sự kiện không thuận lợi như thất nghiệp, bỏ học, v.v… c. Triệu chứng lo âu xuất hiện khi gặp một số tình huống không gây ra nguy hiểm.

d. Cả 3 câu trên đều đúng.

16. Theo tiêu chuẩn chẩn đoán của Sổ tay Chẩn đoán thống kê bệnh tâm thần, thời gian của rối loạn lo âu lan tỏa là (***):

a. 1 tháng. b. 3 tháng. c. 6 tháng.

d. Cả 3 câu trên đều sai.

17. Chẩn đoán phân biệt giữa lo âu lan tỏa và lo âu do bệnh cơ thể dựa vào (***): a. Triệu chứng.

b. Aûnh hưởng của bệnh trên sinh hoạt của người bệnh. c. Nguyên nhân.

d. Cả 3 câu trên đều đúng.

18. Chẩn đoán phân biệt giữa lo âu lan tỏa và lo âu do sử dụng chất dựa vào (***): a. Triệu chứng.

b. Aûnh hưởng của bệnh trên sinh hoạt của người bệnh. c. Nguyên nhân.

d. Cả 3 câu trên đều đúng.

19. Chẩn đoán phân biệt giữa lo âu lan tỏa và rối loạn ám ảnh nghi thức dựa vào (***): a. Triệu chứng.

b. Aûnh hưởng của bệnh trên sinh hoạt của người bệnh. c. Nguyên nhân.

d. Cả 3 câu trên đều đúng.

20. Chẩn đoán phân biệt giữa lo âu lan tỏa và rối loạn hoảng loạn dựa vào (***): a. Triệu chứng.

b. Aûnh hưởng của bệnh trên sinh hoạt của người bệnh. c. Đặc điểm của rối loạn.

d. Cả 3 câu trên đều đúng.

21. Đặc điểm của rối loạn ám ảnh nghi thức (***):

a. Triệu chứng lo âu xảy ra sau những ý tưởng của người bệnh.

b. Triệu chứng lo âu xảy ra sau một số sự kiện không thuận lợi như thất nghiệp, bỏ học, v.v… c. Triệu chứng lo âu xuất hiện khi gặp một số tình huống không gây ra nguy hiểm.

d. Cả 3 câu trên đều đúng.

22. Đặc điểm ám ảnh của rối loạn ám nghi thức (***): a. Người bệnh ý thức được các ý tưởng ám ảnh là vô lý. b. Rối loạn này hạn chế sinh hoạt của người bệnh. c. Người bệnh tìm cách loại bỏ các ý tưởng ám ảnh. d. Cả hai câu a và c đều đúng.

23. Chẩn đoán phân biệt giữa ám ảnh nghi thức và lo âu do bệnh cơ thể dựa vào (***): a. Triệu chứng.

b. Aûnh hưởng của bệnh trên sinh hoạt của người bệnh. c. Nguyên nhân.

d. Cả 3 câu trên đều đúng.

24. Chẩn đoán phân biệt giữa ám ảnh nghi thức và lo âu do sử dụng chất dựa vào (***): a. Triệu chứng.

b. Aûnh hưởng của bệnh trên sinh hoạt của người bệnh. c. Nguyên nhân.

d. Cả 3 câu trên đều đúng.

25. Trong rối loạn hoảng loạn, tỷ lệ bệnh ở người có liên hệ thân thuộc ở mức độ 1 với người bệnh cao gấp (**):

a. 2-4 lần ở trong dân số chung. b. 4-6 lần trong dân số chung. c. 6-8 lần trong dân số chung. d. cả 3 câu trên đều sai.

26. Trong rối loạn hoảng loạn, tỷ lệ bệnh ở người song sinh cùng trứng cao gấp (**): a. 2-3 lần ở người song sinh khác trứng.

b. 3-4 lần ở người song sinh khác trứng. c. 4-5 lần ở người song sinh khác trứng. d. 5-6 lần ở người song sinh khác trứng.

27. Trong rối loạn lo âu lan tỏa, tỷ lệ bệnh ở người có liên hệ thân thuộc ở mức độ 1 với người bệnh cao gấp (**):

a. 2 lần ở trong dân số chung. b. 4 lần trong dân số chung. c. 6 lần trong dân số chung. d. 8 lần trong dân số chung.

28. Trong rối loạn ám ảnh nghi thức, tỷ lệ bệnh ở người có liên hệ thân thuộc ở mức độ 1 với người bệnh cao gấp (**):

a. 2 lần ở trong dân số chung. b. 3 lần trong dân số chung. c. 4 lần trong dân số chung. d. 5 lần trong dân số chung.

29. Theo Edna Foa và Michael Kozaak, kích thích không gây ra phản ứng cảm xúc được coi la (**)ø: a. Kích thích trung tính.

b. Kích thích có điều kiện. c. Kích thích không điều kiện. d. cả 3 câu trên đều đúng.

30. Theo Edna Foa và Michael Kozaak, kích thích đi kèm phản ứng cảm xúc được coi là (**): a. Kích thích trung tính.

b. Kích thích có điều kiện. c. Kích thích không điều kiện. d. cả 3 câu trên đều sai.

31. Theo Edna Foa và Michael Kozaak, kích thích chỉ đi kèm phản ứng cảm xúc trong một số trườnbg hợp được coi là (**):

a. Kích thích trung tính. b. Kích thích có điều kiện. c. kích thích không điều kiện. d. cả 3 câu trên đều sai.

32. Theo Edna Foa và Michael Kozaak, kích thích đi kèm phản ứng cảm xúc mà không cần yếu tố nào khác được coi là (**):

a. Kích thích trung tính. b. Kích thích có điều kiện. c. kích thích không điều kiện. d. cả 3 câu trên đều sai.

33. Trong các hình thức tiếp xúc sau đây, phương pháp nào được sử dụng trong rối loạn ám ảnh sợ: a. Tiếp xúc với các tình huống gây ra lo âu.

b. Người bệnh nằm nghe nhà điều trị nhắc lại những ý tưởng làm cho người bệnh lo âu. c. Người bệnh thực hiện các biện pháp gây ra rối loạn thần kinh thực vật.

d. cả 3 câu trên đều đúng.

34. Trong các hình thức tiếp xúc sau đây, phương pháp nào được sử dụng trong rối loạn hoảng loạn: a. Tiếp xúc với các tình huống gây ra lo âu.

b. Người bệnh nằm nghe nhà điều trị nhắc lại những ý tưởng làm cho người bệnh lo âu. c. Người bệnh thực hiện các biện pháp gây ra rối loạn thần kinh thực vật.

d. Cả 3 câu trên đều đúng.

35. Trong các hình thức tiếp xúc sau đây, phương pháp nào được sử dụng trong rối loạn ám ảnh nghi thứcï (**):

a. Tiếp xúc với các tình huống gây ra lo âu.

b. Người bệnh nằm nghe nhà điều trị nhắc lại những ý tưởng làm cho người bệnh lo âu. c. Người bệnh thực hiện các biện pháp gây ra rối loạn thần kinh thực vật.

d. cả 3 câu trên đều đúng.

36. Đặc điểm của phương pháp giải mẫn cảm hệ thống (**):

a. Người bệnh được tiếp xúc với tình huống gây ra lo âu trong một lần duy nhất.

b. Người bệnh được tiếp xúc với tình huống gây ra lo âu trong nhiều lần, từ tình huống có mức độ lo âu nhẹ đến nặng.

c. Phương pháp thư dãn. d. Phương pháp thở.

37. Đặc điểm của phương pháp Floading (**):

a. Người bệnh được tiếp xúc với tình huống gây ra lo âu trong một lần duy nhất.

b. Người bệnh được tiếp xúc với tình huống gây ra lo âu trong nhiều lần, từ tình huống có mức độ lo âu nhẹ đến nặng.

c. Phương pháp thư dãn. d. Phương pháp thở.

38. Phương pháp nào sau đây là phương pháp kiểm soát lo âu (*): a. Phương pháp giải mẫn cảm có hệ thống.

b. Phương pháp Floading. c. Phương pháp thư dãn. d. Cả 3 câu trên đều sai.

39. Phương pháp nào sau đây là phương pháp kiểm soát lo âu (*): a. Phương pháp giải mẫn cảm có hệ thống.

b. Phương pháp Floading. c. Phương pháp thở. d. Cả 3 câu trên đều sai.

40. Trong điều trị ám ảnh nghi thức, liệu pháp nào sau đây được sử dụng (*): a. Phương pháp Socrate.

b. Phương pháp phân tích sâu (deep analysis). c. Phương pháp ngưng suy nghỉ.

41. Trong điều trị ám ảnh nghi thức, liệu pháp nào sau đây được sử dụng (*): a. Phương pháp phân tích sâu.

b. Phương pháp suy nghỉ tích cực (positive thinking). c. Phương pháp ngưng suy nghỉ.

d. Cả 2 câu b và c đều đúng..

42. Trong ám ảnh sợ xã hội, tỷ lệ thuyên giảm khi dùng thuốc Citalopram là (*): a. 40-50%.

b. 50-60%. c. 60-70%. d.70-80%.

43. Trong ám ảnh sợ xã hội, tỷ lệ thuyên giảm khi dùng thuốc Fluvoxamine là (*): a. 40-50%.

b. 50-60%. c. 60-70%. d.70-80%.

44. Trong ám ảnh sợ xã hội, tỷ lệ tái phát khi dùng thuốc Paroxetine là (*): a. 10-20%.

b. 20-30%. c. 30-40%. d.40-50%.

45. Trong ám ảnh sợ xã hội, tỷ lệ thuyên giảm khi dùng thuốc Sertraline là (*): a. 40-50%.

b. 50-60%. c. 60-70%. d.70-80%.

46. Trong ám ảnh sợ xã hội, tỷ lệ tái phát khi dùng thuốc Sertraline là (*): a. 4-10%

b.10-20%. c. 20-30%. d. 30-40%.

47. Trong lo âu lan tỏa, tỷ lệ tái phát khi dùng thuốc Paroxetine là (*): a.10-15%.

b.15-20%. c. 20-25%. d. 25-30%

48. Trong rối loạn hoảng loạnï, tỷ lệ thuyên giảm khi dùng thuốc Paroxetine là (*): a. 40-50%.

b. 50-60%. c. 60-70%. d.70-80%.

49. Trong ám ảnh nghi thức kháng với hai loại thuốc của SSRI, tỷ lệ thuyên giảm khi dùng thuốc Citalopram là (*):

b. 50-60%. c. 60-70%. d.70-80%.

50. Trong ám ảnh nghi thức, tỷ lệ thuyên giảm khi dùng thuốc Fluvoxamine là (*): a. 30-40% b. 40-50%. c. 50-60%. d. 60-70%. ĐÁP ÁN: 1.b 2.c 3.b 4.a 5.a 6.b 7.b 8.c 9.c 10.c 11.a 12.c 13.c 14.a 15.b 16.c 17.c 18.c 19.c 20.c

21.a 22.d 23.c 24.c 25.a 26.a 27.c 28.d 29.a 30.d

31.b 32.c 33.a 34.c 35.b 36.b 37.a 38.c 39.c 40.c

41.c 42.d 43.a 44.a 45.b 46,a 47.a 48.d 49.b 50.a

Một phần của tài liệu RỐI LOẠN LO ÂU ppsx (Trang 39 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)