.Phương pháp xử lý số liệu

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng, trị bệnh trên đàn lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại ngô thị hồng gấm lương sơn hòa bình (Trang 42)

Số liệu thu thập được xử lý theo phương pháp thống kê sinh vật học của Nguyễn Văn Thiện (2010) [26] và trên phần mềm Microsoft Excel.

- Tính số trung bình mẫu:

- Tính độ lệch tiêu chuẩn

Trong đó: X S X x1, x2, …xn mX n 33 : Số trung bình cộng : Độ lệch tiêu chuẩn : Giá trị của các biến số : Sai số trung bình : Dung lượng mẫu

Phần 4

KẾT QUẢ THỰC HIỆN VÀ THẢO LUẬN

4.1. Tình hình chăn ni của trang trại trong 3 năm gần đây (2018 - 2020)

Trang trại chăn nuôi Ngô Thị Hồng Gấm là một trong những trang trại có quy mơ cơng nghiệp, với số vốn đầu tư lớn, áp dụng khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất, trại luôn đạt kết quả sản xuất cao. Dưới đây là một số chỉ tiêu mà trại đã đạt được trong 3 năm gần đây:

Bảng 4.1. Cơ cấu đàn lợn của trại (2018 - 2020)

Chỉ tiêu

Đực giống Nái sinh sản Lợn hậu bị Lợn con cai sữa

(Nguồn: Cán bộ kỹ thuật trại)

Qua bảng trên ta có thể thấy, số lượng lợn nái sinh sản có xu hướng tăng qua các năm nhưng không đều. Số lợn đực giống từ năm 2018 là 20 con, tới năm 2020 tăng lên 23 con. Cụ thể: số lợn nái hậu bị từ năm 2018 là 160 nái, tới năm 2020 tăng lên 235 nái. Số lợn nái sinh sản năm 2018 là 1275 nái, tới năm 2019 giảm còn 1256 nái. Số lợn con cai sữa tăng lên, năm 2018 là 33520 con, năm 2020 đã đạt 34128 con.

Để đạt được những kết quả như trên, ngoài việc áp dụng khoa học kỹ thuật, đầu tư trang thiết bị cơ sở vật chất, đội ngũ nhân viên có tay nghề cao…, trang trại đã tuân thủ nghiêm ngặt các yêu cầu về vệ sinh thú y, với phương châm “phịng dịch hơn dập dịch”.

4.2. Kết quả cơng tác chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn tại trại

* Cơng tác chăm sóc ni dưỡng

Trong q trình thực tập tại trang trại, em đã tham gia chăm sóc nái đẻ, đỡ đẻ, chăm sóc cho lợn con theo mẹ đến cai sữa. Thực hiện quy trình chăm sóc nái chờ đẻ, nái đẻ, đàn lợn con theo mẹ đến khi cai sữa theo đúng quy trình chăm sóc, ni dưỡng của cơng ty CP được áp dụng tại trại như sau:

- Đối với nái đẻ

Lợn nái chửa được chuyển lên chuồng đẻ trước ngày đẻ dự kiến 10 - 14 ngày. Trước khi chuyển lợn lên chuồng đẻ, chuồng phải được dọn dẹp, sát trùng và cọ rửa sạch sẽ. Lợn chuyển lên phải được ghi đầy đủ thông tin lên bảng ở đầu mỗi ô chuồng. Thức ăn của lợn chờ đẻ được cho ăn với tiêu chuẩn ăn 4 kg/ngày, chia làm 2 bữa sáng, chiều.

Trước ngày đẻ dự kiến 1 ngày tiêu chuẩn khẩu phần ăn giảm xuống còn 2kg/ ngày, chia làm 2 bữa sáng, chiều.

Khi lợn nái đẻ được 1 ngày tăng dần lượng thức ăn 1 kg/con/ngày chia làm 3 bữa sáng, chiều, đêm. Đối với nái ni con q gầy hoặc ni nhiều con có thể tăng lượng thức ăn lên 2 kg/con/ngày.

- Đối với đàn lợn con theo mẹ đến khi cai sữa

+ Ngay sau khi đẻ ra được vài tiếng lợn được tiến hành cắt rốn. + Đối với những con còi yếu vắt sữa đầu cho bú.

+ Sau khi đẻ 1 ngày tiến hành ghép lợn con đẻ cùng ngày để đạt được độ đồng đều về số lượng và thể trạng trong các đàn.

+ Lợn con 1 - 2 ngày tuổi được mài nanh, bấm số tai, cắt đuôi và tiêm sắt, tiêm kháng sinh, cho uống thuốc phòng phân trắng lợn con và tiêu chảy.

+ Lợn con 4 - 5 ngày tuổi cho lợn con uống cầu trùng và tiến hành thiến

lợn đực.

+ Lợn con được 21 - 25 ngày tuổi tiến hành cai sữa cho lợn con. Thường xuyên theo dõi đàn lợn để điều chỉnh lượng thức ăn hợp lý, đảm

bảo lợn nái nuôi con tốt, không quá béo, không quá gầy. Đối với những lợn nái béo thì giảm khẩu phần 0,2 - 0,5 kg/ngày, cịn lợn q gầy thì tăng thêm 0,2 - 0,5 kg/ ngày, tùy vào thực tế. Đối với lợn con theo mẹ tiến hành đặt máng tập ăn càng sớm càng tốt, để đảm bảo nhu cầu sinh trưởng của lợn con, kích thích cho bộ máy tiêu hóa của lợn con phát triển, hạn chế hao hụt lợn mẹ. Chúng em tiến hành tập ăn cho lợn con từ lúc 4 - 6 ngày tuổi, sử dụng thức ăn dễ tiêu hóa, giàu chất dinh dưỡng, mùi thơm ngon tương tự sữa, cho ăn làm nhiều lần trong ngày, mỗi lần cho ít thức ăn để thức ăn lúc nào cũng được thơm ngon, kích thích lợn con ăn nhiều.

Hàng ngày, chúng em tham gia vệ sinh chuồng trại, vệ sinh cho lợn, tham gia đỡ đẻ, chăm sóc lợn nái đẻ, lợn nái ni con.

- Chuẩn bị trước lúc đẻ

Sau khi cai sữa, lợn mẹ được đưa về chuồng bầu nuôi dưỡng, chờ phối cho lứa sau. Chúng em cùng tham gia thực hiện cọ rửa sạch sẽ, phun sát trùng, dội vôi chuồng và gầm sàn, để trống chuồng ít nhất 3 ngày sau đó mới đưa lợn chờ đẻ sang. Lợn đưa lên đẻ phải cùng tuần phối và được sắp xếp theo sơ đồ cuốn chiếu từ dưới lên trên, để thuận lợi trong việc đỡ đẻ và chăm sóc quản lý lợn con sơ sinh.

Dựa vào ngày đẻ dự kiến ghi trên thẻ nái mà chúng em chuẩn bị dụng cụ đỡ đẻ, bao gồm: Khăn lau, khay đỡ đẻ, thảm lót, bóng úm, bột rắc, cồn sát trùng, thuốc kích thích phải được chuẩn bị đầy đủ để ở trong chuồng đẻ và phải được sát trùng kỹ lưỡng. Nếu mùa Đơng thì dựa theo ngày đẻ dự kiến, lợn nái nào sắp đến ngày đẻ thì tiến hành lau vú, lau mơng cho sạch sẽ bằng nước sạch ấm pha sát trùng lỗng. Cịn nếu là mùa Hè thì tiến hành tắm rửa cho lợn nái và sau đó giữ vệ sinh sạch sẽ cho lợn. Lợn nái trong giai đoạn chờ đẻ giảm dần lượng thức ăn, cho uống nước tự do.

Thường xuyên theo dõi nhiệt độ trong chuồng ni mà có biện pháp điều chỉnh quạt thơng gió và thắp bóng đèn trong lồng úm lợn con sao cho phù hợp.

Bảng 4.2. Kết quả sớ lượng lợn trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng tại trại trong 6 tháng thực tập . Tháng 6 7 8 9 10 11 Tổng

Qua 6 tháng thực tập tại trại, em đã trực tiếp chăm sóc, theo dõi 348 nái đẻ ni con, 4221 lợn con theo mẹ và 4138 lợn con cai sữa. Em đã rút ra được kinh nghiệm sau: Đối với lợn nái đẻ, khẩu phần ăn được chia làm 3 bữa, vì sau khi đẻ lợn mệt mỏi, ăn ít hoặc khơng ăn, vì vậy cần cho lợn ăn nhiều bữa để tăng khả năng thu nhận thức ăn, cho ăn nhiều vào bữa sáng và chiều tối. Vào mùa Hè, bữa chiều cho ăn ít hơn do bữa chiều thường nắng nóng, lợn khơng ăn được hết thức ăn. Đồng thời cung cấp đầy đủ nước uống cho lợn, tắm chải cho lợn giúp cho lợn mát hơn, giảm stress khi nhiệt độ môi trường quá cao. Tắm lợn giúp cho lợn sạch sẽ, sàn chuồng sạch sẽ, khi lợn đẻ sẽ tránh nhiễm trùng cho lợn con và tránh được vi khuẩn xâm nhập vào tử cung gây viêm nhiễm. Đối với lợn con theo mẹ cần chú ý đặc biệt không để lợn mẹ đè chết, quan sát theo dõi để phát hiện bệnh kịp thời và có biện pháp chữa trị.

4.3. Tình hình sinh sản của lợn nái

trong chăn nuôi, con người thuần dưỡng, chăm sóc và có những biện pháp tác động nhằm đảm bảo lợn mẹ đẻ an tồn, lợn con có tỷ lệ sống cao. Do đó, tình hình đẻ của đàn lợn nái là chỉ tiêu quan trọng cần theo dõi để có biện pháp tác động, điều chỉnh kịp thời nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho người chăn nuôi.

Bảng 4.3. Tình hình sinh sản của đàn lợn nái

Tháng 6 7 8 9 10 11 Tổng

Trong 6 tháng thực tập tại cơ sở, em đã trực tiếp đỡ đẻ cho 348 lợn nái, trong đó có 336 trường hợp đẻ thường và 11 trường hợp đẻ khó phải can thiệp chiếm tỷ lệ 3,44%. Tỷ lệ lợn nái đẻ khó phải can thiệp chiếm tỷ lệ thấp. Có thể thấy q trình chăm sóc ni dưỡng lợn nái được thực hiện tốt vì việc lợn đẻ khó chủ yếu là do lợn ăn nhiều vào kỳ chửa cuối làm thai quá to, hay do ngơi thai khơng thuận, do lợn mẹ ít được vận động và do sức khỏe của con mẹ không tốt…

Như vậy, tình hình sinh sản của đàn lợn nái tại trại lợn Ngô Thị Hồng Gấm tương đối tốt, tuy nhiên cần hạn chế hơn nữa những trường hợp lợn nái đẻ khó phải can thiệp.

tạo và điều kiện chăm sóc lợn nái chửa. Trong vịng 24 giờ, sau khi sinh ra, những lợn con khơng đạt khối lượng sơ sinh trung bình của giống, khơng phát dục hồn tồn, dị dạng… thì sẽ loại thải hoặc lợn mẹ đè chết con do lợn con mới sinh ra chưa nhanh nhẹn.

Số lợn con cai sữa/lứa là chỉ tiêu quan trọng, quyết định năng xuất trong chăn ni lợn nái. Nó phụ thuộc vào kỹ thuật chăn ni lợn con bú sữa, khả năng tiết sữa, khả năng nuôi con của lợn mẹ và khả năng hạn chế các yếu tố Một số chỉ tiêu số lượng lợn con của đàn lợn chăn ni có lãi.

Qua q trình theo dõi các chỉ tiêu về số lượng lợn con của 348 lợn lai giữa Landrace x Yorshire (CP909).

Bảng 4.4. Một số chỉ tiêu số lượng lợn con của đàn lợn nái Loại lợn

Chỉ tiêu

Số con đẻ ra/ lứa Số con sống đến 24h

Số con còn sống đến 21 ngày (cai sữa)

Qua bảng 4.4 cho thấy: Lợn CP909 ni tại trại có số con đẻ ra trên một lứa trung bình là 12,12 con. Số con sống đến 24 giờ ở lợn CP909 trung bình là 12,40 con. Số con sống đến 21 ngày ở lợn CP909 trung bình là 11,89con. Trại Ngơ Thị Hồng Gấm tiến hành cai sữa lợn con vào 21 ngày tuổi nên số con sống đến cai sữa và số con sống đến 21 ngày là như nhau.

Trong q trình ni dưỡng từ sau khi đẻ đến 21 ngày, ở đàn lợn số lượng lợn con đều giảm đi đáng kể. Có nhiều nguyên nhân là do lợn mẹ đè chết, do loại thải, một số lợn con nhiễm trùng hay mắc bệnh dẫn đến chết. Vì vậy trong q trình ni dưỡng cần chú trọng số lượng nhân công trong dãy chuồng đang

đẻ để giảm tỷ lệ chết do lợn mẹ đè. Trong quá trình đỡ đẻ, thiến, mổ hecni phải đảm bảo sát trùng đúng kỹ thuật. Tuân thủ đúng yêu cầu như trên thì chúng ta có thể hạn chế được tỷ lệ lợn con chết, đảm bảo tỷ lệ lợn con xuất bán nhiều, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người chăn nuôi.

4.3.3. Khối lượng lợn con từ sơ sinh đến cai sữa

Để đánh giá chất lượng lợn con, chúng em tiến hành cân khối lượng của 7 đàn lợn con CP909 ngẫu nhiên được chọn ra. Các chỉ tiêu về chất lượng lợn con được chúng em theo dõi và thể hiện qua bảng 4.5.

Bảng 4.5. Một số chỉ tiêu khối lượng lợn con của đàn lợn nái

Loại lợn

(Landrace x Yorshire) Chỉ tiêu

Khối lượng sơ sinh/con Khối lượng sơ sinh/ổ

Khối lượng 21 ngày (cai sữa)/con Khối lượng 21 ngày (cai sữa)/ổ

Qua bảng 4.5 em nhận thấy:

- Khối lượng sơ sinh/con của lợn nái CP909 là 1,62 kg. Khối lượng sơ sinh/ổ ở lợn nái CP909 là 19,62 kg.

- Khối lượng 21 ngày/ on của lợn CP909 đạt là 6,01 kg. Khối lượng 21 ngày/ổ của lợn CP909 là 71,45 kg.

Nhận thấy khối lượng 21 ngày/con của đàn lợn tương đối cao. Vì trại tiến hành cai sữa cho lợn con vào 21 ngày tuổi nên các chỉ tiêu của lợn ở giai đoạn cai sữa sẽ giống các chỉ tiêu của lợn lúc 21 ngày tuổi.

4.4. Kết quả phòng bệnh cho lợn

4.4.1. Kết quả phòng bệnh bằng vệ sinh sát trùng

Trong suốt thời gian thực tập chúng em và công nhân chăn ni đã thực hiện nghiêm túc quy trình vệ sinh, sát trùng người và dụng cụ chăn nuôi đúng quy cách. Hàng ngày tham gia quét dọn, phun sát trùng chuồng ni và khu vực xung quanh, tích cực diệt ruồi muỗi, diệt chuột, định kỳ thay nước sát trùng, rắc vôi bột xung quanh chuồng, đường đi và khu vực xung quanh trang trại, thường xuyên phun thuốc sát trùng chuồng nuôi. Nhờ tuân thủ nghiêm ngặt khâu sát trùng nên trại lợn nái Ngô Thị Hồng Gấm hạn chế được dịch bệnh.

Bảng 4.6. Kết quả phòng bệnh bằng sát trùng cho đàn lợn

Từ kết quả bảng 4.6 có thể thấy việc vệ sinh, sát trùng hàng ngày luôn được trại quan tâm và làm thường xuyên hàng ngày. Theo quy định của trại việc vệ sinh chuồng, phun sát trùng, phun thuốc ruồi, rắc vơi chuồng, đánh chuột sẽ được thực hiện định kì theo các tuần và trong thời gian thực tập tại trại em đã thực hiện được. Phun sát trùng xung quanh chuồng trại, được phun định kỳ 3 lần/tuần, rắc vôi thường xuyên 6 lần/tuần, đánh chuột 1 lần vào cuối tuần. Qua đó, em đã biết được các bước và quy trình vệ sinh, sát trùng trong chăn nuôi như thế nào cho hợp lý nhằm hạn chế được dịch bệnh cũng như nâng cao sức đề kháng cho vật ni.

4.4.2. Kết quả phịng bệnh bằng thuốc

Đối với lợn con tiêm Fe + B12, ngồi ra cịn cho lợn con uống amox và diacoxin 5% để phòng bệnh tiêu chảy và bệnh cầu trùng. Trong quá trình thực

tập, chúng em đã học hỏi và cùng tham gia với các kỹ sư, tổ trưởng của trại thực hiện các biện pháp phòng bệnh trên.

Kết quả phòng bệnh cho đàn lợn được thể hiện qua bảng 4.7:

Bảng 4.7. Kết quả phịng bệnh bằng th́c cho đàn lợn con

Tên bệnh

Thiếu máu (tiêm Fe + B12) Tiêu chảy (uống)

Cầu trùng (uống)

Qua kết quả bảng 4.7 cho thấy: kết quả tổng quát về việc phòng bệnh cho đàn lợn con tại trại bằng thuốc. Trong 6 tháng thực tập, chúng em đã tiêm Fe + B12 cho 4221 lợn con được 1 ngày tuổi (đạt an tồn 100%) tiêm để phịng thiếu sắt cho lợn con. Nhỏ thuốc cầu trùng phòng trị cầu trùng và nâng cao sức đề kháng cho lợn, trực tiếp nhỏ thuốc thuốc cho 2278 lợn con (an toàn 100%), nhỏ thuốc phịng tiêu chảy 4210 lợn con (an tồn 100%).

4.4.3. Kết quả chẩn đốn và điều trị bệnh cho đàn lợn ni tại trại

Trong thời gian thực tập tại trại, qua theo dõi đàn lợn nái sinh sản, em thấy rằng lợn nái sau khi đẻ hay mắc nhất bệnh viêm tử cung và bệnh viêm vú, bại liệt sau đẻ, sót nhau. Lợn con thường mắc các bệnh như: tiêu chảy, viêm phổi, viêm khớp...

* Bệnh viêm tử cung

Bệnh xảy ra ở những thời gian khác nhau, nhưng thường nhiều nhất vào thời gian sau đẻ 1 - 3 ngày.

- Triệu chứng:

Sau khi đẻ 1 - 2 ngày nái ít ăn, sốt cao, thường sốt vào buổi chiều lúc 15 - 17 giờ, ở âm hộ chảy nước đục mùi hôi tanh.

- Điều trị:

+ Điều trị cục bộ: bơm rửa tử cung ngày 1 - 2 lần, mỗi lần 2 - 4 lít nước

sơi để nguội pha với thuốc tím 9% hoặc nước muối (1 g thuốc tím trong 1 lít nước, 9 g muối trong 1 lít nước).

+ Điều trị tồn thân: Tiêm thuốc kháng sinh: hitamox LA (tiêm 1 ml/10 kg thể trọng).

Thuốc hạ sốt: anagin C (20 ml/nái). Điều trị trong 3 ngày.

* Bệnh bại liệt sau đẻ

- Triệu chứng:

+ Lúc đầu lợn mẹ đi lại khó khăn, về sau khơng đứng lên được mà nằm bẹp 1 chỗ.

+ Bệnh thường kế phát với 1 số bệnh ở hệ tiêu hóa, hơ hấp như: Chướng bụng đầy hơi, viêm phế quản cấp.

+ Nếu bệnh kéo dài, con vật dễ bị loét từng mảng da phía tiếp xúc với nền chuồng.

- Điều trị:

+ Tăng cường thức ăn có bổ sung nguyên tố vi lượng nhất là canxi và

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng, trị bệnh trên đàn lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại ngô thị hồng gấm lương sơn hòa bình (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(76 trang)
w