quan phối hợp chặt chẽ với NHCSXH huyện kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay. Đồng thời xử lý nghiêm những tập thể, cá nhân tham ô, lợi dụng vay ké, chây ì, cố tình không trả nợ Ngân hàng ...
b. Đối với cấp ủy, chính quyền cấp xã:
Chỉ đạo Ban giảm nghèo cấp xã triển khai thực hiện chính sách tíndụng trên địa bàn; kiện toàn Ban giảm nghèo nhằm nâng cao chất lượng hoạt dụng trên địa bàn; kiện toàn Ban giảm nghèo nhằm nâng cao chất lượng hoạt động, thực hiện tốt việc tham mưu cho UBND cùng cấp quản lý, phê duyệt danh sách vay vốn Hộ nghèo; chỉ đạo Trưởng thôn, ấp, bản, tổ dân phố phối hợp cùng NHCSXH, các tổ chức chính trị-xã hội, Tổ TK&VV quản lý chặt chẽ vốn tín dụng ưu đãi trên địa bàn; theo dõi, giúp đỡ người vay vốn sử dụng vốn đúng mục đích, có hiệu quả; đôn đốc người vay trả nợ, trả lãi ngân hàng đầy đủ, đúng hạn; tích cực tham gia xử lý các khoản nợ quá hạn, nợ xấu.
Tăng cường kiểm tra, giám sát, nâng cao năng lực, hiệu quả hoạt độngcủa tổ chức chính trịxã hội cấp dưới và Tổ TK&VV trong việc thực hiện dịch của tổ chức chính trịxã hội cấp dưới và Tổ TK&VV trong việc thực hiện dịch vụ ủy thác với NHCSXH. Chỉ đạo làm tốt việc bình xét đối tượng vay vốn,
quản lý và hướng dẫn người vay sử dụng vốn vay có hiệu quả, trả nợ, trả lãingân hàng đầy đủ, đúng hạn. ngân hàng đầy đủ, đúng hạn.
c. Đối với các Hội đoàn thể
Phối hợp chặt chẽ với NHCSXH trong việc xây dựng kênh dẫn vốnhiệu quả đến người thụ hưởng thông qua Tổ TK&VV và Điểm giao dịch tại hiệu quả đến người thụ hưởng thông qua Tổ TK&VV và Điểm giao dịch tại xã để củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng chính sách, đặc biệt ở các địa phương có chất lượng tín dụng thấp. Chỉ đạo Hội, đoàn thể cấp xã tham các phiên giao dịch và giao ban với NHCSXH theo lịch trực giao dịch cố định tại xã để nắm bắt tình hình, kết quả thực hiện ủy thác cho vay, kịp thời tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc, phát sinh. Giám sát toàn diện các hoạt động của Tổ TK&VV theo đúng Quy chế về tổ chức và hoạt động của Tổ TK&VV.
Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện uỷ thác (kiểm tra, giámsát hàng năm, định kỳ hoặc đột xuất) của Hội đoàn thể cấp dưới và hoạt động sát hàng năm, định kỳ hoặc đột xuất) của Hội đoàn thể cấp dưới và hoạt động của Tổ TK&VV nhằm phát hiện, xử lý kịp thời vướng mắc, tồn tại, qua đó, nâng cao hiệu quả hoạt động ủy thác.
Đẩy mạnh phổ biến, tuyên truyền các chủ trương, chính sách của Đảngvà Nhà nước về tín dụng chính sách xã hội đến các tầng lớp nhân dân, nhất là và Nhà nước về tín dụng chính sách xã hội đến các tầng lớp nhân dân, nhất là người nghèo và các đối tượng chính sách xã hội.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Trong chương 3, luận văn đã đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chátlượng tín dụng đối với đối tượng chính sách tại Phòng Giao dịch NHCSXH lượng tín dụng đối với đối tượng chính sách tại Phòng Giao dịch NHCSXH huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi
Các giải pháp này được đề xuất trên cơ sở xuất phát từ căn cứ thực tiễnvề định hướng của các cơ quan thẩm quyền cũng như xuất phát từ phân tích về định hướng của các cơ quan thẩm quyền cũng như xuất phát từ phân tích thực trạng chất lượng tín dụng tại Phòng Giao dịch NHCSXH huyện huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi.
KẾT LUẬN
Cuộc chiến chống đói nghèo còn nhiều khó khăn, thách thức, cần phảixác định là mục tiêu lâu dài và quyết tâm thực hiện. Bằng mọi biện pháp trong xác định là mục tiêu lâu dài và quyết tâm thực hiện. Bằng mọi biện pháp trong đó cho vay hộ nghèo là biện pháp cần thiết. Mỗi người cần suy nghĩ, trăn trở tìm cách sản xuất, kinh doanh có hiệu quả đảm bảo khả năng trả nợ.
Việc NHCSXH cấp các khoản cho vay và thực hiện chính sách ưu đãicho người nghèo vay vốn là một biện pháp tích cực, tác động tốt đến công cho người nghèo vay vốn là một biện pháp tích cực, tác động tốt đến công cuộc xóa đói giảm nghèo. Phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện Mộ Đức từ khi đi vào hoạt động đã làm thay đổi đáng kể bộ mặt của một huyện nghèo tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống theo từng năm, góp phần tạo công ăn việc làm đem lại thu nhập ổn định cho các đối tượng chính sách.
Bên cạnh đó, qua một thời gian hoạt động, chất lượng tín dụng tại Ngânhàng Chính sách xã hội đã có những thuận lợi và khó khăn mà Ngân hàng hàng Chính sách xã hội đã có những thuận lợi và khó khăn mà Ngân hàng chính sách xã hội gặp phải. Trên cơ sở đó mục tiêu hoạt động của PGD NHCSXH huyện Lệ Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi; Luận văn đưa ra một số giải pháp và kiến nghị với NHCSXH tỉnh Quảng Ngãi, với cấp ủy Đảng chính quyền các cấp tại huyện Mộ Đức, NHCSXH tỉnh Quảng Ngãi, nhằm góp phần nâng cao chất lượng tín dụng tại Phòng giao dịch NHCSXH huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi.
Trong quá trình nghiên cứu, do trình độ có hạn của học viên, luận vănkhông thể tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Tác giả rất mong nhận được không thể tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Tác giả rất mong nhận được những góp ý, phê bình để luận văn hoàn thiện hơn.
1. Phạm Minh Anh (2018), Tín dụng chính sách xã hội: Kết quả triển khai vàđề xuất giải pháp, Tạp chí tài chính đề xuất giải pháp, Tạp chí tài chính
2. Chính phủ (2002), Nghị định 78/NĐ-CP ngày 04/10/2002 của Chính phủvề tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác, Hà về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác, Hà Nội.
3. Phan Thị Thu Hà (2002), Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội
4. Huyện Ủy Mộ Đức (2015), Văn kiện đại hội Đảng bộ Huyện lần thứXIX nhiệm kỳ 2015-2019, Mộ Đức. XIX nhiệm kỳ 2015-2019, Mộ Đức.
5. Trần Quang Điệp (2018), “Hoàn thiện hoạt động cho vay Hộ cận nghèocủa Ngân hàng Chính sách xã hội - chi nhánh tỉnh Đắk Nông” của Ngân hàng Chính sách xã hội - chi nhánh tỉnh Đắk Nông”
6. PGD Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Mộ Đức (2017), Báo cáo tổngkết hoạt động năm 2017, phương hướng nhiệm vụ năm 2018, Mộ Đức. kết hoạt động năm 2017, phương hướng nhiệm vụ năm 2018, Mộ Đức.
7. PGD Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Mộ Đức (2018), Báo cáo tổngkết hoạt động năm 2018, phương hướng nhiệm vụ năm 2019, Mộ Đức. kết hoạt động năm 2018, phương hướng nhiệm vụ năm 2019, Mộ Đức.
8. PGD Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Mộ Đức (2019), Báo cáo tổngkết hoạt động năm 2019, phương hướng nhiệm vụ năm 2020, Mộ Đức. kết hoạt động năm 2019, phương hướng nhiệm vụ năm 2020, Mộ Đức.
9. Nguyễn Vũ Khoa (2019), “Quản trị rủi ro trong cho vay hộ cận nghèo tạichi nhánh NHCSXH tỉnh Kon Tum” chi nhánh NHCSXH tỉnh Kon Tum”
10.Trần Lưu Thị Phương Linh (2018), “Hoàn thiện hoạt động cho vay Hộcận nghèo của NHCSXH Việt Nam - chi nhánh thành phố Đà Nẵng” cận nghèo của NHCSXH Việt Nam - chi nhánh thành phố Đà Nẵng”
11. Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2007), Hệ thống văn bản nghiệpvụ tín dụng, NXB Nông nghiệp, Hà nội. vụ tín dụng, NXB Nông nghiệp, Hà nội.
12. Nguyễn Thành Tài (2018), “Hoàn thiện hoạt động cho vay Hộ nghèo tạiPhòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Nam Giang, chi Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Nam Giang, chi nhánh Quảng Nam”
14. Lê Văn Thịnh (2016), “Phân tích tình hình cho vay Hộ nghèo tại Ngânhàng Chính sách xã hội chi nhánh tỉnh Đắk Lắk” hàng Chính sách xã hội chi nhánh tỉnh Đắk Lắk”
15. Thủ tướng Chính phủ (2002), Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày04/10/2002 về việc thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội, Hà Nội. 04/10/2002 về việc thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội, Hà Nội.
16. Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định số 16/2003/QĐ-TTg ngày 22tháng 01 năm 2003 về việc phê duyệt điều lệ về tổ chức và hoạt động của tháng 01 năm 2003 về việc phê duyệt điều lệ về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội.
17. Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định 09/2011/QĐ-TTg về việc Banhành chuẩn Hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015. hành chuẩn Hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015. 18. Thủ tướng Chính phủ (2002), Nghị định 78/2002/NĐ ngày 04/10/2002
về tín dụng đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách, Hà Nội.
19.Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định 157/2007/QĐ-TTg ngày27/9/2007 về tín dụng đối với HSSV, Hà Nội. 27/9/2007 về tín dụng đối với HSSV, Hà Nội.
20. Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 31/2007/QĐ-TTg ngày05/3/2007 về tín dụng đối với hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn, Hà 05/3/2007 về tín dụng đối với hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn, Hà Nội.