Cư dân huyện Mộ Đức chủ yếu là người Kinh, năm 2019 chỉ có 36người Hrê sống ở phía tây xã Đức Phú. Xưa kia có một số người Hoa đến người Hrê sống ở phía tây xã Đức Phú. Xưa kia có một số người Hoa đến buôn bán, sinh sống ở Lạc Phố. Cư dân chủ yếu sống bằng nghề nông, kết hợp với đánh cá, làm nghề thủ công, buôn bán.
Về tự nhiên, huyện Mộ Đức là dải đồng bằng ven biển, có núi cao ở phíatây như núi Lớn (Đại Sơn), núi Giàng, có các đồi sót ở rải rác trong huyện như tây như núi Lớn (Đại Sơn), núi Giàng, có các đồi sót ở rải rác trong huyện như núi Long Phụng, núi Điệp, núi Vom, núi Văn Bân, núi Ông Đọ, núi Thụ, núi Long Hồi. Chạy dọc ở phía bắc có sông Vệ (làm ranh giới với huyện Tư Nghĩa), từ sông Vệ có có chi lưu là sông Thoa chảy theo hướng đông nam, qua vùng trung tâm huyện. Từ tây sang đông, Mộ Đức có 4 kiểu địa hình, lần lượt là: vùng cao, vùng trung bình, vùng thấp, doi cát ven biển.
Bờ biển Mộ Đức dài 32 km, nhưng là bãi ngang, chỉ có cửa Lở mở lấphằng năm. hằng năm.
Đồng bằng Mộ Đức khá màu mỡ, thích hợp với cây lúa nước và nhiềugiống cây trồng khác, tuy nhiên một số vùng hay bị úng ngập, nhất là dọc phía giống cây trồng khác, tuy nhiên một số vùng hay bị úng ngập, nhất là dọc phía đông Quốc lộ 1. Đất gò đồi ở Mộ Đức có nhiều đá ong, có đất cao lanh, ở Tú Sơn, Thạch Trụ có suối khoáng.
Về kinh tế, Mộ Đức là huyện trọng điểm lúa của tỉnh Quảng Ngãi.Nghề nông từ xưa đến nay vẫn là ngành sản xuất chính, một nguồn sống quan Nghề nông từ xưa đến nay vẫn là ngành sản xuất chính, một nguồn sống quan trọng của nhân dân trong huyện, trong khi tiểu thủ công nghiệp và thương mại - dịch vụ ngày càng chiếm tỷ trọng cao và góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế, cải biến cơ cấu kinh tế theo hướng ngày càng tiến bộ.
Nông lâm ngư nghiệp: người dân của Mộ Đức sống bằng nghề nông,lâm và ngư nghiệp (chủ yếu là nghề nông). Trừ xã Đức Lợi chủ yếu sống lâm và ngư nghiệp (chủ yếu là nghề nông). Trừ xã Đức Lợi chủ yếu sống bằng ngư nghiệp, các xã khác hầu hết dân số đều sống bằng nghề nông. Giá trị sản xuất nông, lâm, thuỷ sản là 397,803 tỉ đồng (giá trị hiện hành 2019), trong đó nông nghiệp chiếm đến 309,399 tỉ đồng (trồng trọt 229,029 tỉ đồng,
chăn nuôi 69,162 tỉ đồng), các dịch vụ nông nghiệp trên 11,208 tỉ đồng, lâmnghiệp trên 5,554 tỉ đồng, thủy sản gần 82,850 tỉ đồng. Ngành chăn nuôi được nghiệp trên 5,554 tỉ đồng, thủy sản gần 82,850 tỉ đồng. Ngành chăn nuôi được chú ý phát triển, trong đó chủ yếu là chăn nuôi gia súc, gia cầm như trâu, bò, heo, gà, vịt, dê...
2.1.2. Tình hình dân số và lao động
Con người là chủ thể của mọi hoạt động sản xuất, lao động là nguồnlực quan trọng quyết định đến sự phát triển kinh tế xã hội của một địa lực quan trọng quyết định đến sự phát triển kinh tế xã hội của một địa phương, cơ cấu và chất lượng lao động ảnh hưởng đến năng suất lao động và hiệu quả sản xuất. Tình hình dân số và lao động của huyện Mộ Đức được trình bày tại bảng sau.
Bảng 2.1. Tình hình dân số và lao động huyện Mộ Đức qua 3 năm 2017 - 2019 qua 3 năm 2017 - 2019 Năm ĐVT 2017 2018 2019 2018/2017 2019/2018 Chỉ tiêu + - % +- % 1. Tổng dân số Người 107.469 108.264 109.065 795 0,7 801 0,7 - Nam Người 52.259 52.520 52.745 261 0,5 225 0,4 - Nữ Người 55.210 55.744 56.360 534 1,0 616 1,1 2. Tổng số hộ Hộ 22.583 23.672 23.690 1.089 4,8 18 0,1 3. Tổng lao động Người 48.696 49.116 49.558 420 0,9 442 0,9 - Lao động nông nghiệp Người 36.522 36.180 35.893 -342 -0,9 -287 -0,8 - Lao động phi nông nghiệp Người 12.174 12.936 13.665 762 6,3 729 5,6 4. Số người BQ/hộ Người 4,76 4,57 4,6 -0,19 -4,0 0,03 0,7 5. Bình quân lao động/hộ LĐ 2,16 2,07 2,09 -0,09 -4,2 0,02 1,0
(Nguồn: UBND huyện Mộ Đức)
Qua 3 năm 2017-2019, tình hình dân số của huyện có sự biến đổi nhưngkhông đáng kể, năm 2018 dân số toàn huyện là 108.264 người tăng 795 người, không đáng kể, năm 2018 dân số toàn huyện là 108.264 người tăng 795 người, tương ứng với tăng 0,7% so với năm 2017, năm 2019 dân số của toàn huyện là 109.065 người tăng 802 người so với năm 2015 tương đương với 0,7%. Trong đó sự chênh lệch giữa nam và nữ, năm 2017 chênh lệch giữa nữ và nam là
2.951 người, đến năm 2019 chênh lệch giữa nữ và nam là 3.615 người. Sựchênh lệch giới tính giữa nam và nữ như vậy sẽ gây ra nhiều khó khăn trong chênh lệch giới tính giữa nam và nữ như vậy sẽ gây ra nhiều khó khăn trong việc phân bổ và sử dụng dụng lao động trên địa bàn.
Tổng số hộ của huyện có xu hướng tăng lên qua 3 năm, năm 2018tổngsố hộ là 23.672 tăng 1.089 hộ so với năm 2017. Nguyên nhân chính của sự số hộ là 23.672 tăng 1.089 hộ so với năm 2017. Nguyên nhân chính của sự tăng lên này là do hàng năm có thêm các cặp vợ chồng ra ở riêng. Tổng lao động của huyện cũng có sự gia tăng nhưng không đáng kể, năm 2018 so với năm 2017 chỉ tăng 420 lao động tương ứng với 0,9% và năm 2019 so với năm 2018 tăng 442 lao động tương ứng với 0,9%. Lao động phi nông nghiệp chiếm phần lớn trong tổng số lao động của toàn huyện và đang có xu hướng giảm xuống, năm 2019 số lao động nông nghiệp là 35.893 lao động giảm 287 lao động so với năm 2018. Bên cạnh sự giảm xuống của lao động nông nghiệp thì lao động phi nông nghiệp đang tăng lên, số lao động phi nông nghiệp năm 2019 là 13.665 tăng 1.491 lao động so với năm 2017. Mặc dù tăng chậm nhưng đây là một dấu hiệu tích cực cho thấy nền kinh của huyện đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa.
2.1.3. Tình hình nghèo đói trên địa bàn Huyện
Mộ Đức là một huyện thuần nông, tuy nhiên chính điều kiện thuầnnông đó lại kìm hãm sự phát triển kinh tế trên địa bàn huyện. Bên cạnh đó nông đó lại kìm hãm sự phát triển kinh tế trên địa bàn huyện. Bên cạnh đó điều kiện xã hội cũng ít nhiều ảnh hưởng đến sự phát triển của toàn huyện, khả năng tạo việc làm còn hạn chế, thu nhập bình quân đầu người thấp, chính vì thế tỷ lệ hộ nghèo của huyện vẫn ở mức cao.
Bảng 2.2. Tình hình nghèo đói trên địa bàn huyện Mộ Đức qua 3 năm2017 -2019 2017 -2019 Năm ĐV T 2017 2018 2019 2018/2017 2019/2018 Chỉ tiêu + - % + - %
1. Tổng số hộ Hộ 22.583 23.672 23.690 1.089 4,8 18 0,1 0 1.089 4,8 18 0,1 2. Hộ nghèo Hộ 4.887 4.039 3.57 3 -848 -17,4 -466 -11,5 3. Tỷ lệ hộ nghèo % 21,64 17,06 15,0 8 -4,6 -21,2 -2,0 -11,6 4. Số hộ thoát nghèo Hộ 924 736 351 -188 -20,3 -385 -52,3
(Nguồn: UBND Huyện Mộ Đức)
Qua Bảng 2.2, cho thấy công tác xóa đối giảm nghèo đã đạt đượcnhững kết quả quan trọng: số hộ nghèo qua 3 năm 2017 - 2019 đã giảm đáng những kết quả quan trọng: số hộ nghèo qua 3 năm 2017 - 2019 đã giảm đáng kể, cụ thể: số hộ đói nghèo toàn huyện năm 2017 là 4.887 hộ nhưng sang năm 2018 số hộ nghèo là 4.039 hộ giảm 848 hộ so với năm 2017, tương ứng với giảm 17,4%, đến năm 2019 số hộ nghèo trên địa bàn huyện là 3.573 giảm 466 hộ so với năm 2018. Bên cạnh đó trong những năm qua tỷ lệ hộ nghèo của huyện cũng giảm xuống, năm 2017 tỷ lệ hộ nghèo là 21,64% nhưng đến năm 2018 tỷ lệ hộ nghèo của huyện chỉ còn 17,06%, giảm 4,6% so với năm 2017, đến năm 2019 tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn huyện là 15,08%, giảm 2,0% so với năm 2019. Có được những kết quả khả quan trên là nhờ sự chỉ đạo kịp thời của các cấp chính quyền và sự cố gắng, nỗ lực của các hộ dân trên địa bàn huyện góp phần vào việc thực hiện công cuộc xóa đối giảm nghèo của tỉnh Quảng Ngãi nói riêng và Việt Nam nói chung.
2.1.4. Quá trình hình thành và phát triển Phòng giao dịch NHCSXHHuyện Mộ Đức Huyện Mộ Đức
Ngân hàng chính sách xã hội huyện Mộ Đức được thành lập theo Quyếtđịnh số 538/QĐ-HĐQT ngày 10/05/2003 theo quyết định của chủ tịch HĐQT định số 538/QĐ-HĐQT ngày 10/05/2003 theo quyết định của chủ tịch HĐQT ngân hàng CSXH Việt Nam với nhiệm vụ cấp tín dụng ưu đãi đến với hộ nghèo và các đối tượng khác theo nghị định 78/2003-NĐCP ngày 04/10/2002 của chính phủ về tín dụng đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác, hoạt động của NHCSXH huyện Mộ Đức trong những năm qua đã góp phần tích cực vào công cuộc xóa đói giảm nghèo và công cuộc phát triển kinh tế huyện nhà.
Từ khi chính thức đi vào hoạt động đến nay mạng lưới điểm giao dịchcủa NHCSXH trên địa bàn huyện ngày càng được mở rộng và phát triển. của NHCSXH trên địa bàn huyện ngày càng được mở rộng và phát triển. Hiện nay, NHCSXH huyện Mộ Đức đã thành lập được 12 điểm giao dịch khắp 12 xã, thị trấn trên địa bàn huyện. Các điểm giao dịch này được đặt tại trụ sở UBND xã, thị trấn và mỗi tháng tổ chức giao dịch một lần để giải ngân cho vay, thu nợ, thu lãi, thu tiền gửi tiết kiệm dân cư,… đồng thời là nơi diễn ra các cuộc họp giao ban giữa chính quyền địa phương, hội, đoàn thể, TTK&VV và người vay vốn cùng với NHCSXH để phổ biến chủ trương, chính sách mới, giải quyết tháo gỡ khó khăn và đưa ra các biện pháp chỉ đạo để thực hiện tốt chính sách tín dụng ưu đãi đối với người nghèo.
Trong những năm qua tuy gặp nhiều khó khăn về cơ sở vật chất và điểukiện làm việc nhưng NHCSXH huyện Mộ Đức luôn nỗ lực cố gắng để hoàn kiện làm việc nhưng NHCSXH huyện Mộ Đức luôn nỗ lực cố gắng để hoàn thành suất xắc nhiệm vụ của mình góp phần xoá đói giảm nghèo, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội. Với thành tích đóng góp, cho đến nay NHCSXH huyện Mộ Đức đã được UBND tỉnh tặng nhiều Bằng khen về thành tích XĐGN, Thống đốc NHNN Việt Nam tặng cờ thi đua và nhiều bằng khen cho những tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc.
2.1.5. Chức năng, nhiệm vụ của Phòng giao dịch Ngân hàng CSXHHuyện Mộ Đức Huyện Mộ Đức