Tổ chức chính trịxã hội nhận ủy thác các cấp: Với mô hình tổ chức và phương thức quản lý tín dụng đặc thù, NHCSXH đã huy động được nhiều

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG tín DỤNG đối với đối TƯỢNG CHÍNH SÁCH VAY vốn tại PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH xã hội HUYỆN mộ đức, TỈNH QUẢNG NGÃI (Trang 89 - 94)

và phương thức quản lý tín dụng đặc thù, NHCSXH đã huy động được nhiều cán bộ có tâm huyết từ các hội đoàn thể tham gia quản trị và nhận ủy thác quản lý vốn vay. Hiện có hàng nghìn cán bộ của các Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh và Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh đang tham gia thực hiện dịch vụ uỷ thác cho NHCSXH. Ngoài ra, việc tổ chức giao dịch và công khai kết quả hoạt động tín dụng cũng như các chính sách tín dụng ưu đãi tại xã, phường, thị trấn đã tạo điều kiện để mọi người dân có thể kiểm tra, giám sát hoạt động của NHCSXH cũng như việc thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về xóa đói giảm nghèo, an sinh xã hội.

Tổ chức hội các cấp cử bộ phận cán bộ chuyên trách theo dõi hoạt độnguỷ thác và thường xuyên phối hợp với chính quyền địa phương, NHCSXH tổ uỷ thác và thường xuyên phối hợp với chính quyền địa phương, NHCSXH tổ chức họp giao ban, giao dịch cố định hàng tháng tại xã để thu hồi nợ, xử lý nợ đến hạn theo qui định và để xử lý nghiêm đối với những hộ vay đến hạn, quá hạn có khả năng và điều kiện nhưng cố tình chây ỳ không chịu trả nợ.

Hàng năm xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát hoạt động uỷ thác đếntổ và hộ thuộc phạm vi của tổ chức Hội quản lý. Giám sát quá trình sử dụng tổ và hộ thuộc phạm vi của tổ chức Hội quản lý. Giám sát quá trình sử dụng vốn vay của các hộ. Phối hợp với Ban quản lý tổ TK&VV đôn đốc người vay trả nợ lãi theo định kỳ đã thoả thuận. Chỉ đạo làm tốt việc bình xét đối tượng vay vốn, quản lý và hướng dẫn người vay sử dụng vốn vay có hiệu quả, trả nợ, trả lãi ngân hàng đầy đủ, đúng hạn. Thông báo kịp thời cho ngân hàng nơi cho vay về các trường hợp sử dụng vốn vay bị rủi ro do nguyên nhân khách quan (thiên tai, dịch bệnh, hoả hoạn, chết, mất tích...) và rủi ro do nguyên nhân chủ quan như: sử dụng vốn vay sai mục đích, người vay trốn,... để có biện pháp xử lý thích hợp kịp thời. Phối hợp cùng NHCSXH và chính quyền

địa phương xử lý các trường hợp nợ chây ỳ, nợ quá hạn và hướng dẫn hộ vaylập hồ sơ đề nghị xử lý nợ rủi ro do nguyên nhân khách quan (nếu có). lập hồ sơ đề nghị xử lý nợ rủi ro do nguyên nhân khách quan (nếu có).

Chủ động đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ làm dịch vụ ủythác, Ban quản lý Tổ TK&VV thông qua hình thức tự đào tạo hoặc phối hợp thác, Ban quản lý Tổ TK&VV thông qua hình thức tự đào tạo hoặc phối hợp đào tạo với NHCSXH. Thường xuyên theo dõi hoạt động của Tổ TK&VV và đôn đốc Ban quản lý thực hiện hợp đồng uỷ nhiệm đã ký với NHCSXH. Tiếp tục củng cố Tổ TK&VV, bảo đảm hài hòa giữa việc tổ chức Tổ TK&VV theo tổ chức chính trị-xã hội và theo địa bàn dân cư, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động và phát triển của các tổ chức chính trị-xã hội. Cụ thể hóa các điều kiện, tiêu chuẩn cán bộ tổ chức chính trị-xã hội và Ban quản lý Tổ TK&VV tham gia dịch vụ ủy thác.

- Đối với Tổ TK&VV: công tác củng cố, kiện toàn hoạt động TổTK&VV là việc làm thường xuyên nhằm đảm bảo hoạt động hiệu quả thật sự. TK&VV là việc làm thường xuyên nhằm đảm bảo hoạt động hiệu quả thật sự. Để thực hiện củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động Tổ, cần áp dụng một số biện pháp sau:

+ Phòng giao dịch NHCSXH huyện tổ chức tập huấn đến 100% các tổTK&VV để nâng cao năng lực quản lý vốn tín dụng chính sách cho đội ngũ TK&VV để nâng cao năng lực quản lý vốn tín dụng chính sách cho đội ngũ Ban quản lý Tổ.

+ Thường xuyên rà soát, phân tích nguyên nhân các tổ TK&VV hoạtđộng trung bình, yếu kém để phối hợp với các Hội đoàn thể củng cố và thay động trung bình, yếu kém để phối hợp với các Hội đoàn thể củng cố và thay thế kịp thời. Thành lập tổ phải theo địa bàn tổ dân phố, thôn, làng; không thành lập tổ theo liên tổ, liên thôn. Ban quản lý Tổ phải đảm bảo đủ 2 người và phải cộng đồng trách nhiệm, tránh Tổ phó chỉ là hình thức.

+ Làm tốt khâu bình xét đối tượng vay vốn, mức vốn vay từ các Tổ,tránh bình xét cho vay dàn trải. Đối tượng có khả năng sử dụng vốn, có điều tránh bình xét cho vay dàn trải. Đối tượng có khả năng sử dụng vốn, có điều kiện sử dụng vốn, có phương án sản xuất kinh doanh tốt hơn….phải được bình xét mức vay cao hơn. Từ đó, tạo điều kiện nâng cao hiệu quả sử dụng

vốn, người vay có điều kiện sản xuất, kinh doanh với quy mô lớn hơn, phùhợp với năng lực quản lý, năng lực sản xuất kinh doanh… hiệu quả đem lại hợp với năng lực quản lý, năng lực sản xuất kinh doanh… hiệu quả đem lại cao hơn sẽ giúp ngân hàng giảm nợ xấu, người vay có cơ hội thoát nghèo bền vững hơn.

+ Thường xuyên tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn, giải thích cho các tổviên về: chủ trương, chính sách của Nhà nước về tín dụng đối với hộ nghèo, viên về: chủ trương, chính sách của Nhà nước về tín dụng đối với hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng chính sách khác, thủ tục vay vốn NHCSXH; Tuyên truyền, vận động tổ viên thực hành tiết kiệm, nâng cao ý thức trong việc vay vốn và trả nợ ngân hàng.

+ Thành viên Tổ TK&VV có trách nhiệm tham dự đầy đủ các cuộc họpcủa Tổ, các lớp tập huấn do NHCSXH, các đoàn thể và các ngành tổ chức; của Tổ, các lớp tập huấn do NHCSXH, các đoàn thể và các ngành tổ chức; kiến nghị với NHCSXH khi phát hiện những quy định không phù hợp và những tồn tại, thiếu sót trong việc sử dụng vốn vay của các thành viên khác.

+ Việc trả nợ phân kỳ phải được thường xuyên theo dõi, nhắc nhở tạimỗi kỳ họp của Tổ, tạo ý thức, trách nhiệm cho từng thành viên trong tổ. mỗi kỳ họp của Tổ, tạo ý thức, trách nhiệm cho từng thành viên trong tổ. Người tổ trưởng phải mở sổ sách ghi chép theo dõi các khoản nợ đến hạn của từng thành viên trong Tổ để đôn đốc các tổ viên đem tiền đến điểm giao dịch của NHCSXH để trả nợ gốc theo kế hoạch trả nợ (theo phân kỳ) đã thoả thuận. Mặt khác, khi gia đình người vay gặp rủi ro do nguyên nhân chủ quan hay khách quan thì Ban quản lý Tổ TK&VV cũng là những người nắm rõ nhất về nguyên nhân và mức độ thiệt hại để kịp thời thông báo cho tổ chức Hội, cho ngân hàng để có thể đề xuất biện pháp xử lý thích hợp hỗ trợ hộ gia đình khắc phục khó khăn, ổn định cuộc sống.

+ Trong cuộc họp, tổ trưởng phải động viên, khuyến khích, biểu dươngnhững người thực hiện tốt phân kỳ trả nợ để các tổ viên luôn nêu cao ý thức những người thực hiện tốt phân kỳ trả nợ để các tổ viên luôn nêu cao ý thức trách nhiệm, sắp xếp hợp lý nguồn thu nhập gia đình để có tiền trả nợ theo phân kỳ.

+ Thông qua giao ban tại điểm giao dịch, Tổ TK&VV phải nắm đượcnguyên nhân những hộ chưa trả được nợ báo cáo chính quyền địa phương và nguyên nhân những hộ chưa trả được nợ báo cáo chính quyền địa phương và đề xuất với NHCSXH để có biện pháp xử lý theo quy định.

+ Tổ trưởng Tổ TK&VV phải quán triệt sâu sắc các nội dung cơ bảncủa mục đích huy động tiền gửi tiết kiệm tới các thành viên trong tổ. Tiền gửi của mục đích huy động tiền gửi tiết kiệm tới các thành viên trong tổ. Tiền gửi tiết kiệm ở đây là tiền gửi tự nguyện theo Quy ước đã cam kết tại Tổ TK&VV. Tổ trưởng phải tăng cường động viên các thành viên tham gia Tổ TK&VV gửi tiền tiết kiệm, việc huy động tiền gửi tiết kiệm của người nghèo nhằm từng bước tạo cho người nghèo có ý thức dành tiền tiết kiệm để tạo vốn tự có và quen dần với hoạt động tín dụng và tài chính; đồng thời tạo nguồn để trả nợ gốc, lãi khi hộ vay gặp khó khăn.

+ Đối với các tổ TK&VV, hiện tại NHCSXH đã có quy định hướng dẫnviệc bình xét, phân loại chất lượng hoạt động của tổ, nhưng cũng chưa có cơ việc bình xét, phân loại chất lượng hoạt động của tổ, nhưng cũng chưa có cơ chế thưởng cho những tổ làm tốt hoặc phạt những tổ yếu làm chưa tốt hoặc những tổ phối hợp chưa tốt với các tổ chức Hội.

+ Để tăng cường trách nhiệm của Ban quản lý tổ TK&VV và cán bộHội nhận ủy thác nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của các tổ chức Hội và Hội nhận ủy thác nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của các tổ chức Hội và các tổ TK&VV, xây dựng cơ chế thi đua giữa các tổ chức Hội và các tổ, có cơ chế thưởng, phạt rõ ràng là rất cần thiết.

3.2.4. Các giải pháp hoàn thiện công tác thu hồi, xử lý nợ, đảm bảo tiềnvay và giám sát hoạt động tín dụng vay và giám sát hoạt động tín dụng

Thứ nhất, nâng cao vai trò của Tổ TK&VV: hiện nay, đơn vị chovay hộ nghèo và các ĐTCS vay không phải thế chấp tài sản mà thông qua Tổ vay hộ nghèo và các ĐTCS vay không phải thế chấp tài sản mà thông qua Tổ TK&VV. Tổ TK&VV gồm một nhóm người (từ 5 đến 60 hộ tự nguyện tham gia) cùng sinh sống gần nhau tại các tổ, thôn, xóm, có qui ước cùng cộng đồng trách nhiệm trong việc vay vốn ngân hàng, được UBND xã, phường công nhận và cho phép hoạt động, ưu điểm của cho vay qua tổ là sử dụng sức

ép của các thành viên trong tổ yêu cầu các thành viên thực hiện đầy đủ nghĩavụ trả nợ. Trường hợp, có thành viên nào đó không trả được nợ thì các thành vụ trả nợ. Trường hợp, có thành viên nào đó không trả được nợ thì các thành viên còn lại sẽ cộng đồng, hỗ trợ hộ vay trả nợ. Nếu tổ mà không trả được nợ sẽ chuyển nợ quá hạn và chờ thu nợ xong sẽ cho vay lại đối với những thành viên chưa thoát nghèo có nhu cầu.

Thứ hai, phân kỳ hạn trả nợ thành nhiều kỳ theo chu kỳ SXKD giúphộ vay giảm bớt áp lực về nguồn tiền trả nợ cuối kỳ. Việc thực hiện trả nợ hộ vay giảm bớt áp lực về nguồn tiền trả nợ cuối kỳ. Việc thực hiện trả nợ theo kỳ hạn đã được định ra phải được thực hiện đầy đủ, nghiêm túc. Trường hợp nợ phân kỳ đến hạn, hộ vay không trả được nợ thì đó được coi là nợ quá hạn của tổ.

Thứ ba, thực hiện thu tiết kiệm bắt buộc đối với các hộ vay, một mặt đểhuy động được nguồn vốn rẻ, một mặt để giảm gánh nặng trả nợ vào cuối kỳ. huy động được nguồn vốn rẻ, một mặt để giảm gánh nặng trả nợ vào cuối kỳ.

Thứ tư, phối hợp với Hội đoàn thể các cấp xây dựng kế hoạch quản lýnguồn vốn ủy thác hiệu quả. Xây dựng kênh vốn hiệu quả đến người thụ nguồn vốn ủy thác hiệu quả. Xây dựng kênh vốn hiệu quả đến người thụ hưởng thông qua tổ TK&VV và điểm giao dịch xã. Lãnh đạo đơn vị thường xuyên giám sát, chỉ đạo trực tiếp và có biện pháp về giải pháp tín dụng, kế hoạch nguồn vốn cho vay và quan trọng nhất là biện pháp xử lý triệt để nợ chây ỳ, thu hồi NQH.

Thứ năm, hoàn thiện cơ chế khoanh nợ, xóa nợ bằng các điều kiệnkhắt khe để nâng cao ý thức trả nợ của người vay. Hộ vay không ỷ lại vào khắt khe để nâng cao ý thức trả nợ của người vay. Hộ vay không ỷ lại vào chính sách này để chây ì, chờ khoanh, xóa nợ. Trường hợp bị rủi ro xảy ra, Tổ TK&VV cùng ngân hàng tìm hiểu nguyên nhân và tìm biện pháp đối với từng trường hợp cụ thể để từ đó có hướng giải quyết đối với từng hộ vay.

Thứ sáu, Tăng cường công tác kiểm tra của các cấp, các ngành, cấp trênthường xuyên tổ chức kiểm tra cấp dưới, đặc biệt là sau mỗi đợt giải ngân. Tại thường xuyên tổ chức kiểm tra cấp dưới, đặc biệt là sau mỗi đợt giải ngân. Tại các xã, phường, thị trấn trên địa bàn quản lý, thực hiện công khai, dân chủ từ cơ sở trong chính sách tín dụng ưu đãi, tạo kênh dẫn vốn đến đúng đối tượng

thụ hưởng. Hạn chế thấp nhất việc lợi dụng chính sách, tiêu cực, đồng thời xửlý nghiêm đối với các trường hợp cố tình thực hiện sai chế độ, chính sách của lý nghiêm đối với các trường hợp cố tình thực hiện sai chế độ, chính sách của Đảng, Nhà nước.

Xã hội hóa việc kiểm tra, giám sát hoạt động NHCSXH. Hoàn thiện cơchế phối hợp có hiệu quả việc kiểm tra, giám sát, kiểm toán của các cơ quan chế phối hợp có hiệu quả việc kiểm tra, giám sát, kiểm toán của các cơ quan chuyên môn của Đảng, Nhà nước, các đơn vị nhận ủy thác, đối tượng vay vốn và nhân dân với hoạt động của hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ của Ngân hàng. Thực hiện tốt việc công khai hóa hoạt động và kết quả kiểm tra, giám sát của NHCSXH để cấp ủy Đảng, chính quyền, đoàn thể các cấp và người dân biết. Các thành viên Ban đại diện HĐQT cấp tỉnh, cấp huyện phải thực hiện đầy đủ và có chất lượng chương trình, kế hoạch kiểm tra, giám sát hàng năm.

Cán bộ tín dụng theo dõi bám sát địa bàn, phối hợp chặt chẽ với Banquản lý Tổ, tổ chức Hội đoàn thể, chính quyền địa phương kiểm tra, giám sát quản lý Tổ, tổ chức Hội đoàn thể, chính quyền địa phương kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc sử dụng vốn vay, công tác quản lý vốn của Hội và Tổ sao có hiệu quả nhất.

Thực hiện chương trình kiểm tra, kiểm toán nộ bộ của Tổng Giám đốc,của Giám đốc chi nhánh, hàng năm NHCSXH huyện xây dựng kế hoạch tự của Giám đốc chi nhánh, hàng năm NHCSXH huyện xây dựng kế hoạch tự kiểm tra và thực hiện kiểm tra, giám sát tại 100% các xã, thị trấn trong huyện; bên cạnh đó xây dựng kế hoạch và chỉ đạo thực hiện đối chiếu chéo địa bàn tín dụng. Qua đó, kịp thời phát hiện, ngăn chặn các hành vi tham ô, chiếm dụng vốn, từ đó có các giải pháp tích cực khắc phục, nâng cao chất lượng tín dụng, đưa hoạt động của Phòng giao dịch đi vào nề nếp, hiệu quả.

3.2.5. Các giải pháp bổ trợ khác

3.2.5.1. Gắn kết tốt hơn hoạt động cho vay vốn với hỗ trợ hoạt động sảnxuất - kinh doanh của người vay xuất - kinh doanh của người vay

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG tín DỤNG đối với đối TƯỢNG CHÍNH SÁCH VAY vốn tại PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH xã hội HUYỆN mộ đức, TỈNH QUẢNG NGÃI (Trang 89 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w