Ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ các hoạt động nghiệp vụ tại điểm giao dịch xã Hiện đã đưa hoạt động nghiệp vụ tại điểm giao dịch xã

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG tín DỤNG đối với đối TƯỢNG CHÍNH SÁCH VAY vốn tại PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH xã hội HUYỆN mộ đức, TỈNH QUẢNG NGÃI (Trang 83 - 87)

tại điểm giao dịch xã. Hiện đã đưa hoạt động nghiệp vụ tại điểm giao dịch xã đạt chuẩn như giao dịch tại trụ sở NHCSXH. Đây là bước tiến lớn, thể hiện chất lượng phục vụ của NHCSXH đối với người dân ngày một hoàn thiện.

3.2. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNGĐỐI VỚI ĐỐI TƯỢNG CHÍNH SÁCH VAY VỐN TẠI PHÒNG GIAO ĐỐI VỚI ĐỐI TƯỢNG CHÍNH SÁCH VAY VỐN TẠI PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN MỘ ĐỨC

Để có nguồn lực xây dựng chính sách tín dụng phù hợp cần phối hợpthực hiện các giải pháp sau: thực hiện các giải pháp sau:

a. Giải pháp xây dựng, tạo lập nguồn vốn phù hợp

Thứ nhất, huy động các nguồn vốn dưới hình thức nhận ủy thác từcác tổ chức cá nhân, tiền gửi tự nguyện không phải trả lãi hoặc trả lãi thấp. các tổ chức cá nhân, tiền gửi tự nguyện không phải trả lãi hoặc trả lãi thấp.

Tín dụng chính sách, an sinh xã hội là sự nghiệp, là nhiệm vụ chínhtrị của các cấp Ủy Đảng, chính quyền địa phương các cấp, các Tổ chức trị của các cấp Ủy Đảng, chính quyền địa phương các cấp, các Tổ chức chính trị xã hội, các cơ quan, ban ngành, tổ chức và cá nhân. Vì vậy, cần thực hiện tốt công tác phổ biến, tuyên truyền, vận động để tranh thủ các nguồn vốn tạm thời chưa sử dụng, vốn quyên góp, ủng hộ, tiền gửi không kỳ hạn của các cơ quan, tổ chức và cá nhân.

Tham mưu HĐND - UBND, Ban đại diện HĐQT NHCSXH huyệnhàng năm trích một phần ngân sách địa phương ủy thác sang NHCSXH để hàng năm trích một phần ngân sách địa phương ủy thác sang NHCSXH để cho vay hộ nghèo và các ĐTCS khác trên địa bàn; các ban ngành đoàn thể ưu tiên chuyển các quỹ tạm thời nhàn rỗi của Hội mình quản lý ủy thác sang NHCSXH để cho vay.

Thứ hai, huy động nguồn vốn tiết kiệm từ hộ nghèo và các ĐTCS vay vốnQua khảo sát thực tế đã cho thấy hộ nghèo và các ĐTCS vẫn có khả Qua khảo sát thực tế đã cho thấy hộ nghèo và các ĐTCS vẫn có khả năng tiết kiệm với lãi suất thực dương. Bám thực tế đó, NHCSXH thiết lập được cơ chế tuyên truyền, vận động việc tham gia tiền gửi tiết kiệm qua Tổ TK & VV hàng tháng khi vay vốn NHCSXH để tạo nguồn vốn, bên cạnh đó giúp hộ nghèo và các ĐTCS tích lũ được nguồn trả nợ khi hết thời hạn vốn vay. Đơn vị cần tiếp tục tuyên truyền, vận động có sức lan tỏa nhiều hơn nữa đối việc huy động tiền gửi tiết kiệm tại các điểm giao dịch xã và tại trụ sở NHCSXH.

Thứ ba, đa dạng hóa các hình thức tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn và khôngkỳ hạn kỳ hạn

nên thiết kế sản phẩm tiết kiệm không kỳ hạn với nhiều mức lãi suất khácnhau căn cứ trên số dư trên tài khoản của khách hàng. Điều quan trọng đối nhau căn cứ trên số dư trên tài khoản của khách hàng. Điều quan trọng đối với khách hàng là lãi suất phải dương, không bị giảm vì lạm phát và không giới hạn mức dư tối thiểu để nhằm mục tiêu thu hút được nhiều khách hàng.

Thứ tư, nghiên cứu áp dụng lãi suất cho vay phù hợp

Thống nhất lãi suất cho vay hiện hành, từng bước nâng mức lãi suấtcho vay theo hướng: lãi suất huy động thấp hơn lãi suất cho vay ưu đãi, thấp cho vay theo hướng: lãi suất huy động thấp hơn lãi suất cho vay ưu đãi, thấp hơn lãi suất cho vay trên thị trường. Việc nâng mức lãi suất cho vay ưu đãi cao hơn lãi suất huy động để giảm gánh nặng cấp bù đối với ngân sách nhà nước, NHCSXH tự chủ về mặt tài chính, có điều kiện trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật cần thiết khác, hộ nghèo cần tích cực, chủ động sáng tạo trong cách làm ăn, không thể bị động phụ thuộc mãi vào cơ chế chính sách.

Mặt khác, mức lãi suất ưu đãi thấp hơn lãi suất cho vay trên thị trườngvẫn đảm bảo cho NHCSXH tồn tại và phát triển. Vì nguồn vốn cho vay của vẫn đảm bảo cho NHCSXH tồn tại và phát triển. Vì nguồn vốn cho vay của NHCSXH khác với các ngân hàng thương mại, nó được hoà chung bởi nhiều nguồn vốn khác nhau, trong

b. Giải pháp tăng mức bình quân cho vay

Thứ nhất, để nâng mức cho vay bình quân đối với từng chương trình,NHCSXH huyện Mộ Đức cần xây dựng, tạo lập nguồn vốn phù hợp; thực NHCSXH huyện Mộ Đức cần xây dựng, tạo lập nguồn vốn phù hợp; thực hiện tốt việc trả nợ gốc và lãi đúng kỳ hạn để bảo toàn nguồn vốn.

Thứ hai, hiện nay giá cả của các loại nguyên vật liệu, hàng hóa, câytrồng vật nuôi…tăng lên đáng kể ở huyện Mộ Đức. Để đồng vốn vay phát trồng vật nuôi…tăng lên đáng kể ở huyện Mộ Đức. Để đồng vốn vay phát huy được hiệu quả, đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanh của hộ nghèo và các ĐTCS cần nâng mức cho vay bình quân lên. Thực tế, mức cho vay 50 triệu đồng/hộ nghèo là phù hợp nhưng những hộ được vay số tiền này rất ít. Bên cạnh đó, mức cho vay chương trình nước sạch và vệ sinh môi

trường là 12 triệu đồng/hộ (6 triệu đồng/01 công trình) là còn khá thấp so vớigiá cả nguyên vật liệu để hoàn thành công trình như hiện nay. giá cả nguyên vật liệu để hoàn thành công trình như hiện nay.

3.2.2. Giải pháp xây dựng quy trình tín dụng khoa học

Thứ nhất, quy định trách nhiệm cá nhân đối với lãnh đạo UBND xã,phường trong việc xác nhận danh sách hộ nghèo và các ĐTCS được vay vốn. phường trong việc xác nhận danh sách hộ nghèo và các ĐTCS được vay vốn.

Hiện nay, NHCSXH đang áp dụng hình thức uỷ thác một số công việctrong cho vay hộ nghèo và các ĐTCS qua các tổ chức chính trị - xã hội. Tổ trong cho vay hộ nghèo và các ĐTCS qua các tổ chức chính trị - xã hội. Tổ chức chính trị - xã hội cấp xã, phường chỉ đạo việc thành lập Tổ TK&VV, bình xét hộ vay, mức tiền vay…Trình UBND cấp xã, phường phê duyệt. Hình thức cho vay uỷ thác giúp tiết giảm được chi phí, nhân lực cho NHCSXH. Đây vẫn là phương thức cho vay hộ nghèo cơ bản vì số lượng hộ nghèo lớn, món vay nhỏ, việc ngân hàng trực tiếp cho vay sẽ dẫn đến tổ chức bộ máy cồng kềnh, tốn kém chi phí về trụ sở, cơ sở vật chất khác. Nhưng để nâng cao được chất lượng tín dụng thì cần có chế tài, qui trách nhiệm cá nhân đối với lãnh đạo UBND xã, phường trong xác nhận danh sách hộ nghèo vay vốn, đảm bảo vốn vay đến được đúng đối tượng, tránh tình trạng lạm dụng nguồn vốn rẻ.

Thứ hai, thực hiện nghiêm túc việc trả nợ phân kỳ đến hạn. Hiện nay,NHCSXH phân kỳ hạn cho vay hộ nghèo là hình thức, trường hợp người vay NHCSXH phân kỳ hạn cho vay hộ nghèo là hình thức, trường hợp người vay không trả được nợ không cần làm thủ tục gia hạn nợ, không chuyển nợ quá hạn, khoản nợ đó tự được chuyển sang kỳ hạn tiếp theo. Việc không thực hiện nghiêm túc việc trả nợ này sẽ làm giảm ý thức trả nợ của hộ vay, tăng gánh nặng trả nợ khi đến cuối kỳ. Để thực hiện nghiêm túc được qui định trả nợ này đòi hỏi NHCSXH phải có qui định cụ thể về kỳ hạn trả nợ đối với từng đối tượng vay vốn, phải phù hợp với chu kỳ SXKD để hộ vay có khả năng trả nợ.

Thứ ba, có cơ chế thu, chi rõ ràng đối với tài chính của Tổ TK&VV.Theo quyết định 15/QĐ-HĐQT ngày 05/3/2013 của Hội đồng Theo quyết định 15/QĐ-HĐQT ngày 05/3/2013 của Hội đồng

quản trị NHCSXH về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của TổTK&VV thì tổ được NHCSXH chi trả hoa hồng cho các hoạt động nghiệp TK&VV thì tổ được NHCSXH chi trả hoa hồng cho các hoạt động nghiệp vụ về quản lý Tổ, quản lý nợ vay, thực hiện ủy nhiệm cho NHCSXH trên cơ sở quy định của Nhà nước từng thời kỳ và gắn với kết quả thực hiện công việc ủy nhiệm và chất lượng tín dụng của Tổ.

Trong quy định, hộ nghèo và các ĐTCS vay vốn không phải trả bất kỳmột khoản phí nào (được miễn phí làm hồ sơ, thủ tục), chỉ phải trả lãi suất một khoản phí nào (được miễn phí làm hồ sơ, thủ tục), chỉ phải trả lãi suất tiền vay. Nhưng Ban quản lý tổ, lãnh đạo Hội, đoàn thể có thể lợi dụng, họ có thể thu phí của hộ vay dưới hình thức biến tướng là thu quỹ tổ. Việc chi tiêu của quỹ tổ cũng chưa có qui định về giám sát và quyết toán quỹ tổ.

Thứ tư, nâng cao chất lượng hoạt động của tổ giao dịch xã (phường).Việc giao dịch với khách hàng của NHCSXH thông qua tổ giao dịch Việc giao dịch với khách hàng của NHCSXH thông qua tổ giao dịch xã (phường) tại điểm giao dịch của NHCSXH tại trụ sở UBND xã (phường). Nhiệm vụ của tổ giao dịch lưu động nhận hồ sơ xin vay, giải ngân, thu nợ,... với mục tiêu là hộ vay không phải đến giao dịch tại trụ sở ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho hộ vay về phương tiện, chi phí đi lại. Để nâng cao chất lượng cho vay, phục vụ hộ nghèo và các ĐTCS tốt nhất thì phải ngày càng nâng cao chất lượng tổ giao dịch xã (phường) và điểm giao dịch xã (phường).

3.2.3. Giải pháp hoàn thiện cơ cấu bộ máy quản lý hoạt động tín dụng

Phát huy hơn nữa vai trò quản lý của các cấp Chính quyền địa phươngvà tăng cường đôn đốc, giám sát, quản lý của Tổ chức Hội, Đoàn thể nhận ủy và tăng cường đôn đốc, giám sát, quản lý của Tổ chức Hội, Đoàn thể nhận ủy thác các cấp và Tổ TK&VV.

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG tín DỤNG đối với đối TƯỢNG CHÍNH SÁCH VAY vốn tại PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH xã hội HUYỆN mộ đức, TỈNH QUẢNG NGÃI (Trang 83 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w