Hướng dẫn người bệnh và người nhà bệnh nhân

Một phần của tài liệu Cẩm nang chăm sóc người bệnh đột quỵ: Phần 1 (Trang 28 - 30)

II. QUY TRÌNH CHĂM SÓC ĐƯỜNG THỞ

4. Hướng dẫn người bệnh và người nhà bệnh nhân

bệnh nhân

- Người bệnh phải trợ giúp hô hấp hoặc lưu thông đường thở nằm cấp cứu tại Trung tâm đột quỵ được y tá điều dưỡng theo dõi, chăm sóc theo chếđộđặc biệt.

- Khi người bệnh tỉnh, làm được theo y lệnh, không cần trợ giúp hô hấp (thở máy, thở Mask) thì y tá điều dưỡng sẽ hướng dẫn tập thở vào cố và tập thở ra cố, tập ho - khạc đờm.

- Người nhà khi được vào thăm cần chú ý không cho ăn uống vì dễ gây sặc cho người bệnh.

III. QUY TRÌNH THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ RỐl LOẠN NHỊP TIM, RỐI LOẠN HUYẾT ÁP

A. ĐẠI CƯƠNG

Tổn thương não nặng có thể dẫn đến các rồi. loạn nhịp tim, rối loạn huyết áp do rối loạn hệ thần kinh thực vật (thần kinh giao cảm và phó giao cảm) như:

- Tăng - giảm huyết áp.

- Ngoại tâm thu thất dầy, ngoại tâm thu thất chùm.

- Nhịp nhanh thất hoặc rung thất, nhịp xoắn đỉnh trong chảy máu dưới nhện, QT kéo dài trên điện tim với kali máu giảm.

- Rung nhĩ (thành cơn hay kéo dài).

- Nhịp chậm xoang, blốc xoang nhĩ, ngừng xoang, blốc nhĩ - thất).

- Điện tim bất thường: ST chênh lên hoặc chênh xuống, sóng T đảo ngược... 1. Mục đích - Phát hiện sớm, kịp thời các rối loạn tim mạch mới xuất hiện ở người bệnh đột quỵ. - Có biện pháp dự phòng, xử trí thích hợp các biến chứng này. 2. Chuẩn bị a) Người bệnh Người bệnh đột quỵ nằm viện có tình trạng tim - mạch bất thường. b) Người thực hiện - Y tá điều dưỡng phải đầy đủ trang phục y tế. - Rửa tay trước khi chuẩn bị dụng cụ.

- Đeo găng tay và đảm bảo vô trùng tuyệt đối trước khi tiến hành các thao tác.

c) Dụng cụ

- Máy theo dõi các chức năng sống (monitoring) hoặc huyết áp kế.

- Máy điện tim, điện cực dán. - Máy hút, dây hút.

- Lập kế hoạch chăm sóc tiếp theo và ký tên.

4. Hướng dẫn người bệnh và người nhà bệnh nhân bệnh nhân

- Người bệnh phải trợ giúp hô hấp hoặc lưu thông đường thở nằm cấp cứu tại Trung tâm đột quỵ được y tá điều dưỡng theo dõi, chăm sóc theo chếđộđặc biệt.

- Khi người bệnh tỉnh, làm được theo y lệnh, không cần trợ giúp hô hấp (thở máy, thở Mask) thì y tá điều dưỡng sẽ hướng dẫn tập thở vào cố và tập thở ra cố, tập ho - khạc đờm.

- Người nhà khi được vào thăm cần chú ý không cho ăn uống vì dễ gây sặc cho người bệnh.

III. QUY TRÌNH THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ RỐl LOẠN NHỊP TIM, RỐI LOẠN HUYẾT ÁP

A. ĐẠI CƯƠNG

Tổn thương não nặng có thể dẫn đến các rồi. loạn nhịp tim, rối loạn huyết áp do rối loạn hệ thần kinh thực vật (thần kinh giao cảm và phó giao cảm) như:

- Tăng - giảm huyết áp.

- Ngoại tâm thu thất dầy, ngoại tâm thu thất chùm.

- Nhịp nhanh thất hoặc rung thất, nhịp xoắn đỉnh trong chảy máu dưới nhện, QT kéo dài trên điện tim với kali máu giảm.

- Rung nhĩ (thành cơn hay kéo dài).

- Nhịp chậm xoang, blốc xoang nhĩ, ngừng xoang, blốc nhĩ - thất).

- Điện tim bất thường: ST chênh lên hoặc chênh xuống, sóng T đảo ngược... 1. Mục đích - Phát hiện sớm, kịp thời các rối loạn tim mạch mới xuất hiện ở người bệnh đột quỵ. - Có biện pháp dự phòng, xử trí thích hợp các biến chứng này. 2. Chuẩn bị a) Người bệnh Người bệnh đột quỵ nằm viện có tình trạng tim - mạch bất thường. b) Người thực hiện - Y tá điều dưỡng phải đầy đủ trang phục y tế. - Rửa tay trước khi chuẩn bị dụng cụ.

- Đeo găng tay và đảm bảo vô trùng tuyệt đối trước khi tiến hành các thao tác.

c) Dụng cụ

- Máy theo dõi các chức năng sống (monitoring) hoặc huyết áp kế.

- Máy điện tim, điện cực dán. - Máy hút, dây hút.

- Oxy, dây dẫn oxy.

- Thuốc nâng - hạ huyết áp, thuốc lợi tiểu, thuốc an thần, thuốc chống sốc phản vệ, thuốc hạ nhiệt... theo quy định ở tủ thuốc cấp cứu.

- Dịch truyền theo cơ số.

- Chăn ủ ấm cho người bệnh, túi chườm lạnh (nếu không có điều hòa).

Một phần của tài liệu Cẩm nang chăm sóc người bệnh đột quỵ: Phần 1 (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)