Người bệnh đột quỵ não nằm viện cần phải vận chuyển để tiếp tục làm các thủ tục chẩn đoán và điều trị kết hợp nhằm nâng cao hiệu quảđiều trị.
1. Mục đích
- Dự đoán khả năng những biến đổi các dấu hiệu của sự sống khi vận chuyển để hạn chế tổn thương nặng nề thêm các tổ chức não.
- Có biện pháp dự phòng để hạn chế tổn thương thêm các tổ chức não.
2. Chuẩn bị
a) Người bệnh
Người bệnh đột quỵ não nằm viện có chỉ định vận chuyển.
hạ huyết áp tư thế đột ngột. Các bước được tiến hành tuần tự như sau:
+ Giai đoạn cấp: người bệnh nằm tư thế đầu cao 30 độ theo chỉ dẫn quy định.
+ Giai đoạn bán cấp: người bệnh được tập trợ giúp cửđộng các chi trên giường bệnh.
Nếu người bệnh có nhồi máu não diện rộng hoặc chảy máu não mức vừa và lớn (>30cm3) hoặc ở các vị trí dễ gây tụt kẹt não vào lỗ chẩm, lều tiểu não, hố thái dương... thì cần tránh nâng đầu cao đột ngột. Sau giai đoạn cấp phải chuyển dịch từng bước (nâng đầu giường lên 40-50-60- 75-90 độ) cho người bệnh thích nghi. Tiếp sau, người bệnh được ngồi trên giường có gối đệm hoặc người đỡ; tiếp đó ngồi thõng chân, ngồi ghế tựa, ngồi ghế bô nếu cần; tiến tới tập đứng vịn giường có người hỗ trợ rồi không người hỗ trợ, tập đi có hai người dìu, một người dìu (hỗ trợ bên liệt).
- Nếu người bệnh có tổn thương não mức nhẹ hơn hoặc ở vị trí ít gây tụt kẹt não thì các bước này có thể thực hiện nhanh hoặc tập chủ động, giảm sự trợ giúp.
4. Đánh giá, ghi chép hồ sơ và báo cáo
- Theo dõi toàn diện các chỉ tiêu trên, nếu có bất thường báo cáo bác sĩ.
- Lập kế hoạch chăm sóc tiếp theo và ký tên.
5. Hướng dẫn người bệnh và người nhà bệnh nhân nhân
Nếu người bệnh tỉnh, thực hiện được theo y lệnh thì hướng dẫn người bệnh và người nhà bệnh nhân thực hiện hằng ngày các thao tác trên theo thứ tự; tránh nôn nóng, đốt cháy giai đoạn; biết cách trợ giúp đồng thời tâm lý liệu pháp cho người bệnh...
VIII. VẬN CHUYỂN NGƯỜI BỆNH ĐỘT QUỴ
Người bệnh đột quỵ não nằm viện cần phải vận chuyển để tiếp tục làm các thủ tục chẩn đoán và điều trị kết hợp nhằm nâng cao hiệu quả điều trị.
1. Mục đích
- Dự đoán khả năng những biến đổi các dấu hiệu của sự sống khi vận chuyển để hạn chế tổn thương nặng nề thêm các tổ chức não.
- Có biện pháp dự phòng để hạn chế tổn thương thêm các tổ chức não.
2. Chuẩn bị
a) Người bệnh
Người bệnh đột quỵ não nằm viện có chỉ định vận chuyển.
b) Người thực hiện
- Y tá điều dưỡng phải đầy đủ trang phục y tế. - Nơi thực hiện: tại phòng bệnh.
c) Dụng cụ
Các trang thiết bị cần thiết cho vận chuyển người bệnh theo yêu cầu của từng bệnh nhân đột quỵ (cáng hoặc xe đẩy ngồi, máy đo huyết áp, ống nghe, túi ôxy, cọc truyền có bánh xe, mặt nạ bóp bóng, túi thuốc cấp cứu, máy thở cơ động, máy hút...).
3. Các bước tiến hành
a) Theo dõi và đánh giá toàn trạng người bệnh
trước khi vận chuyển
- Các dấu hiệu của sự sống ổn định trong một giờ.
- Hút đờm khí quản trước vận chuyển một giờ và liên tục đến khi vận chuyển nếu có.
- Kiểm tra tình trạng của các vị trí catheter trong tĩnh mạch (làm cho sạch nếu cần).
- Các dấu hiệu của sự sống của người bệnh tồn tại sau thở bóp bóng vài phút.
- SaO2 > 90%.
- Không có cơn động kinh gần đây.
b) Thực hiện
- Truyền mannitol được chuẩn bị nếu cần thiết.
- Khi được chỉ định, các loại thuốc như chống động kinh, dịch truyền, albumin... phải được sẵn sàng cung cấp ngay.
- Theo dõi huyết áp động mạch, điện tim phải được tiếp tục nếu cần thiết.
- Tiếp tục đo ôxy mạch nếu yêu cầu.
4. Đánh giá, ghi chép hồ sơ và báo cáo
Sau khi vận chuyển, đánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo.
5. Hướng dẫn người bệnh và người nhà bệnh nhân bệnh nhân
Nếu người bệnh tỉnh, làm được theo y lệnh thì cần hướng dẫn - giải thích để người bệnh và gia đình hiểu, cùng hợp tác trong khi di chuyển.
b) Người thực hiện
- Y tá điều dưỡng phải đầy đủ trang phục y tế. - Nơi thực hiện: tại phòng bệnh.
c) Dụng cụ
Các trang thiết bị cần thiết cho vận chuyển người bệnh theo yêu cầu của từng bệnh nhân đột quỵ (cáng hoặc xe đẩy ngồi, máy đo huyết áp, ống nghe, túi ôxy, cọc truyền có bánh xe, mặt nạ bóp bóng, túi thuốc cấp cứu, máy thở cơ động, máy hút...).
3. Các bước tiến hành
a) Theo dõi và đánh giá toàn trạng người bệnh
trước khi vận chuyển
- Các dấu hiệu của sự sống ổn định trong một giờ.
- Hút đờm khí quản trước vận chuyển một giờ và liên tục đến khi vận chuyển nếu có.
- Kiểm tra tình trạng của các vị trí catheter trong tĩnh mạch (làm cho sạch nếu cần).
- Các dấu hiệu của sự sống của người bệnh tồn tại sau thở bóp bóng vài phút.
- SaO2 > 90%.
- Không có cơn động kinh gần đây.
b) Thực hiện
- Truyền mannitol được chuẩn bị nếu cần thiết.
- Khi được chỉ định, các loại thuốc như chống động kinh, dịch truyền, albumin... phải được sẵn sàng cung cấp ngay.
- Theo dõi huyết áp động mạch, điện tim phải được tiếp tục nếu cần thiết.
- Tiếp tục đo ôxy mạch nếu yêu cầu.
4. Đánh giá, ghi chép hồ sơ và báo cáo
Sau khi vận chuyển, đánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo.
5. Hướng dẫn người bệnh và người nhà bệnh nhân bệnh nhân
Nếu người bệnh tỉnh, làm được theo y lệnh thì cần hướng dẫn - giải thích để người bệnh và gia đình hiểu, cùng hợp tác trong khi di chuyển.