Trong trường hợp các điểm thực nghiệm sai lệch, khĩ xác định để vẽ đường thẳng, xử lí kết quả theo phương pháp bình thường tối thiểu (xem trong phần phụ lục 3).

Một phần của tài liệu THỰC HÀNH HOÁ đại CƯƠNG vô cơ (Trang 44 - 48)

xử lí kết quả theo phương pháp bình thường tối thiểu (xem trong phần phụ lục 3).

-Giá trị so sánh: H0 = 110 kJ/mol; S0 = 380 J/K.mol.

5.3. VẤN ĐỀ AN TỒN

- HCl lỗng, borac là bazơ yếu khơng cĩ ảnh hưởng đến sức khỏe nhưng khi làm việc với các hố chất này cần bảo vệ da, mắt.

-Cẩn thận khi sử dụng bếp điện.

- Nhiệt kế do va chạm mạnh hoặc bị rơi dễ vỡ. Thuỷ ngân và hơi thuỷ ngân rất độc. Hạt thuỷ ngân đổ ra phịng thí nghiệm cần báo cho cán bộ hướng dẫn để thu hồi tồn bộ hạt thuỷ ngân rơi vãi, mở quạt thơng giĩ để thay đổi khơng khí trong phịng.

41THDC

BÀI 6

XÁC ĐỊNH NHIỆT BAY HƠI CỦA NƯỚC

Thời gian:3h 6.1. LÝ THUYẾT

Trong thực nghiệm, việc đo áp suất hơi của chất lỏng ở một nhiệt độ nào đĩ khá dễ dàng.

Từ kết quả đo được, tính nhiệt bay hơi theo phương trình Clapeyron - Clausius: lgP = -

Trong đĩ P : áp suất hơi của chất lỏng tại nhiệt độ T; Hbh : nhiệt bay hơi mol phân tử;

R: hằng số khí cĩ giá trị bằng 8,314 J.mol- 1.K-1; C : hằng số đối với mỗi chất lỏng.

Bằng thực nghiệm, tiến hành đo áp suất hơi bão hồ của chất lỏng ở các nhiệt độ khác nhau rồi vẽ đồ thị sự phụ thuộc của lgP theo 1/T.

H

Đồ thị này là một đường thẳng cĩ dạng y = ax + b với độ dốc: tga = bh . Từ giá trị tga, tính được nhiệt bay hơi mol phân tử: Hbh = 2,303 R.tga.

6.2. THỰC HÀNH:

6.2.1. Nguyên tắc

Trong bài thí nghiệm này, chúng ta xác định áp suất hơi bão hồ và nhiệt bay hơi của nước. Muốn tính được áp suất hơi của nước phải đo được thể tích của hơi bão hồ nằm cân bằng với nước ở trạng thái lỏng ở một số các nhiệt độ. Hơi này được giữ trong ống đo 10 mL úp ngược, tất cả được nhúng chìm trong cốc thuỷ tinh 1 lít đựng đầy nước.

Ở nhiệt độ thấp (khoảng 3-5oC), lượng hơi nước bão hồ nhỏ khơng đáng kể. Vì thế cĩ thể dùng phương trình khí lí tưởng để tìm số mol khơng khí :

nkk = Pkq kk = Pkq .V kk (ở nhiệt độ thấp) RT (ở nhiệt độ thấp)

Khi đun nĩng, nhiệt độ của cốc nước tăng lên, thể tích khơng khí trong ống đo sẽ tăng do dãn nở. Tuy nhiên số mol khơng khí là cố định. Do đĩ cĩ thể sử dụng phương trình khí lí tưởng để tính áp suất riêng phần của khơng khí ở từng nhiệt độ.

PKK = n

V

KK,T

Áp suất hơi bão hồ của nước là hiệu số giữa áp suất khí quyển và áp suất riêng phần của khơng khí ở từng nhiệt độ.

6.2.2. Hố chất và dụng cụ:

Hố chất: Nước cất, hỗn hợp sinh hàn (nước đá + muối ăn dạng hạt) Dụng cụ:

6.2.3 Cách tiến hành:Lắp dụng cụ như hình sau: Lắp dụng cụ như hình sau:

Lấy khoảng 600 mL nước cất vào cốc thuỷ tinh 2 lít và khoảng 6-7 mL nước cất vào ống đong 10 mL. Dùng ngĩn tay bịt chặt miệng ống đong rồi chuyển vào cốc thuỷ tinh, sẽ cĩ khoảng 4-5 mL khơng khí được giữ lại trong ống đong. Thêm nước cất vào cốc để cho ống đong ngậpchìm hồn tồn. Đun nước trong cốc lên 750 C. Lượng khơng khí trong ống đo sẽ dãn nở, đẩy cột nước nhưng chú ý khơng để đẩy hết cột nước. Khi nhiệt độ gần tới 750C thì ngừng đun, nhiệt độ của nước trong cốc vẫn tiếp tục tăng. Khi nhiệt độ hạ xuống 750C, ghi thể tích của cột khí và nhiệt độ của nước. Cứ cách 30C ghi thể tích của cột khí và nhiệt độ của nước một lần cho đến khi nhiệt độ của nước hạ xuống 450C. Sau đĩ thêm nước đá (nếu cần cĩ thể dùng hỗn hợp sinh hàn) vào cốc để hạ nhiệt độ của nước trong cốc xuống 50C. (Trước khi cho đá vào cốc, phải lấy bếp điện ra khỏi cốc và cho vào đĩ là chậu nhựa để đựng nước tràn). Ghi thể tích của cột khí ở nhiệt độ này, ghi áp suất khí quyển trên áp kế.

Hình 6.1: Dụng cụ xác định áp suất hơi nước bão hịa và nhiệt hĩa hơi của nước

1.giá sắt; 2. cặp sắt; 3. nhiệt kế; 4. ống đo 10mL (chia 0,1mL);

5.cốc 2 lít; 6. lưới tản nhiệt; 7. bếp điện 43THDC

6.3. XỬ LÝ KẾT QUẢ:

Các số liệu thực nghiệm thu được ghi vào bảng 6.1: Bảng6.1: t0CVKK(mL) 70 66 64 60

Một phần của tài liệu THỰC HÀNH HOÁ đại CƯƠNG vô cơ (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(69 trang)
w