Sai số trung bình

Một phần của tài liệu THỰC HÀNH HOÁ đại CƯƠNG vô cơ (Trang 51 - 53)

- Sai số tuyệt đối trong khi đo đại lượng A là hiệu số giữa số đo được (gần đúng) a và số trị

thực A.

= a - A

- Sai số tương đối là tỉ số giữa sai số tuyệt đối với trị số thực nghĩa là . Trong thực tế chỉ đo chỉ đo

A

được a cho nên sai số tương đối sẽ là . Sai số tương đối cĩ thể biểu diễn bằng %. Sai số tương đối cho

A

phép dễ dàng đánh giá được độ chính xác của phép đo. Ví dụ, với cùng một nhiệt kế cĩ độ chính xác tới 0,50, nếu đo một khoảng nhiệt độ là là 10 thì sai số tương đối sẽ là 0,5 : 1 = 0,5. Trong trường hợp thứ nhất, phép đo sẽ khả quan vì sai số tương đối là 1%. Cịn trong trường hợp thứ hai sai số tương đối là 50% và như vậy phải dùng nhiệt kế khác cĩ độ chính xác lớn hơn để đo.

-Sai số trung bình

Trong khi làm thí nghiệm để cĩ được kết quả chính xác thường đo lặp lại nhiều lần. Các trị số thu được dao động quanh trị số thực. Sau khi đo nhiều lần, trị số thực thu được là trung bình cộng của các lần đo:

a = a1 + a

2 + ... + a

n

n

Sau đĩ tìm sai số mỗi lần đo đối với a:

1 = a1 - a;2 = a2 - a ;n = an - a;

Nếu số lần đo là vơ hạn thì =1 +2 + ...n = 0, nhưng vì đo ít lần (3-5 lần) nên ≠ 0 và do đĩ sai số trung bình là :

=

n

Sau đĩ , cĩ thể viết giá trị số đo được bằng a

Ví dụ : Đo 5 lần tỉ khối của dung dịch axit H2SO4 ta được 1,3325 ; 1,3322 ; 1,3327 ;

1,3330 ;

1,3331. Lập bảng 1.1. Bảng 1.1.

Trung bình cộng: 1,3327. Sai số trung bình

n

Sai số tương đối là:

0,0003= 0,00022nghĩa là 0,02%

1,3327

Vậy tỉ khối của dung dịch axit H2SO4 : 1,3327 0,0003.

2. CÁCH LẬP BẢNG VÀ XÂY DỰNG ĐỒ THỊ

Những số liệu thu được từ trong thực nghiệm hay từ các phép tính cần phải trình bày thành bảng số, đồ thị hay phương trình thì thuận lợi cho sự phân tích và làm xuất hiện các tính chất quy luật của các đại lượng nghiên cứu.

2.1. LẬP BẢNG SỐ

Mỗi quá trình đo ít nhất cĩ hai đại lượng biến đổi, trong số này một đại lượng là số độc lập (biến số x), đại lượng kia là số phụ thuộc (hàm số y, z…), chọn đại lượng nào nào làm số độc lập là tuỳ thí nghiệm.

Chia bảng thành từng cột. Trên mỗi cột ghi rõ tên và đơn vị đại lượng ghi trong cột này, biến số và hàm số được ghi cùng hàng tương ứng theo tự tăng hay giảm dần. Những số ghi trong mỗi cột thế nào để dấu phẩy phân biệt số chẵn , lẻ phải ở trên một vạch thẳng đứng. Trong bảng mỗi số chỉ chứa các số lẻ cĩ ý nghĩa (khơng lớn hơn hoặc khơng nhỏ hơn độ chính xác làm thí nghiệm cho phép).

2.2 VẼ ĐỒ THỊ

Phương pháp đồ thị được áp dụng nhiều trong các bài thực hành hố học đài cương. Ví dụ khi nghiên cứu mối tương quan nào đĩ : áp suất hơi bão hồ - nhiệt độ; nồng độ - thời gian…thì nên đưa kết quả lên đồ thị trong hệ toạ độ Descartes (Đecac). Nhìn vào đồ thị vẽ đúng cách thấy xuất hiện rõ ràng tính qui luật của các đại lượng nghiên cứu. Nhờ đồ thị cĩ thể biết được giá trị của hàm số và biến số ở những thời điểm khơng trực tiếp khảo sát bằng cách lấy bất kỳ một điểm nào rồi đối chiếu xuống các trục. Nếu như giá trị của biến số nằm trong khoảng khảo sát thì gọi là phương pháp nội suy. Ngược lại ngồi khoảng khảo sát gọi là phương pháp ngoại suy. Trong phương pháp ngoại suy chỉ được phép thực hiện khi tương Quan hàm số và biến số vẫn giữ nguyên đặc tính tại vùng ngoại suy như trong vùng khảo sát.

Để vẽ đồ thị cần lưu ý:

Một phần của tài liệu THỰC HÀNH HOÁ đại CƯƠNG vô cơ (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(69 trang)
w