Thẩm mỹ vμ bí quyết sống lâu
Bí quyết giữ minh mẫn khi về giμ
Một nghiên cứu của Đại học California, d−ới sự tμi trợ của Viện Nghiên cứu Y tế Quốc gia Hoa Kỳ đã bật mí bí quyết giữ đ−ợc sự minh mẫn ở ng−ời cao tuổi, gồm rất nhiều yếu tố, trong đó có sự luyện tập, giáo dục, thói quen không hút thuốc vμ hoạt động xã hội.
Trong khi nhiều nghiên cứu cho rằng gene đóng vai trò trong việc quyết định liệu một ng−ời có bị mắc chứng mất trí khi về giμ hay không, kết quả nghiên cứu nμy mở ra một khía cạnh khác, hy vọng giúp bạn khắc phục nguy cơ đó, để có một não bộ khoẻ mạnh vμ trí nhớ sáng suốt. Nghiên cứu đã thử nghiệm khả năng nhận thức của 2500 ng−ời trong độ tuổi từ 70 - 79, liên tục trong 8 năm. Hơn một nửa đối t−ợng nghiên cứu cho thấy có sự suy giảm chức năng
trí óc thông th−ờng do tuổi tác vμ 16% suy giảm nhận thức rõ rệt sau thời gian nghiên cứu. Tuy nhiên, 30% số ng−ời tham gia không hề có sự thay đổi nhỏ nμo trong kỹ năng nhận thức, thậm chí ở một số ng−ời kết quả kiểm tra trí não còn đ−ợc cải thiện hơn. Các nhμ nghiên cứu đã phân tích để thấy đ−ợc những yếu tố sau tạo ra sự khác biệt đó.
Luyện tập thể thao: Các nhμ nghiên cứu phát hiện ra rằng những ng−ời luyện tập thể thao ở mức độ vừa vμ nặng, ít nhất mỗi tuần một lần, có thể tăng 30% khả năng duy trì trí óc minh mẫn so với những ng−ời không có thói quen rèn luyện thân thể.
Giáo dục: Những ng−ời ít nhất đã học hết trung học có thể tiếp tục phát triển khả năng nhận thức cao hơn gấp 3 lần so với những ng−ời không theo học hết trung học.
Không hút thuốc: Nghiên cứu cũng nhận thấy mối liên hệ giữa việc hút thuốc vμ chức năng não bộ ở ng−ời giμ. Những ng−ời không hút thuốc có trí óc minh mẫn hơn gấp 2 lần so với những ng−ời hút thuốc.
Hoμ nhập xã hội: Hoạt động xã hội cũng giúp ích cho sự minh mẫn. Kết quả nghiên cứu cho thấy, những ng−ời tích cực tham gia các hoạt động tình nguyện, lμm những công việc mang tính cộng đồng, hay sống hoμ mình với mọi ng−ời
Ch−ơng II
T− vấn dinh d−ỡng - Sức khoẻ - Thẩm mỹ vμ bí quyết sống lâu Thẩm mỹ vμ bí quyết sống lâu
Bí quyết giữ minh mẫn khi về giμ
Một nghiên cứu của Đại học California, d−ới sự tμi trợ của Viện Nghiên cứu Y tế Quốc gia Hoa Kỳ đã bật mí bí quyết giữ đ−ợc sự minh mẫn ở ng−ời cao tuổi, gồm rất nhiều yếu tố, trong đó có sự luyện tập, giáo dục, thói quen không hút thuốc vμ hoạt động xã hội.
Trong khi nhiều nghiên cứu cho rằng gene đóng vai trò trong việc quyết định liệu một ng−ời có bị mắc chứng mất trí khi về giμ hay không, kết quả nghiên cứu nμy mở ra một khía cạnh khác, hy vọng giúp bạn khắc phục nguy cơ đó, để có một não bộ khoẻ mạnh vμ trí nhớ sáng suốt. Nghiên cứu đã thử nghiệm khả năng nhận thức của 2500 ng−ời trong độ tuổi từ 70 - 79, liên tục trong 8 năm. Hơn một nửa đối t−ợng nghiên cứu cho thấy có sự suy giảm chức năng
trí óc thông th−ờng do tuổi tác vμ 16% suy giảm nhận thức rõ rệt sau thời gian nghiên cứu. Tuy nhiên, 30% số ng−ời tham gia không hề có sự thay đổi nhỏ nμo trong kỹ năng nhận thức, thậm chí ở một số ng−ời kết quả kiểm tra trí não còn đ−ợc cải thiện hơn. Các nhμ nghiên cứu đã phân tích để thấy đ−ợc những yếu tố sau tạo ra sự khác biệt đó.
Luyện tập thể thao: Các nhμ nghiên cứu phát hiện ra rằng những ng−ời luyện tập thể thao ở mức độ vừa vμ nặng, ít nhất mỗi tuần một lần, có thể tăng 30% khả năng duy trì trí óc minh mẫn so với những ng−ời không có thói quen rèn luyện thân thể.
Giáo dục: Những ng−ời ít nhất đã học hết trung học có thể tiếp tục phát triển khả năng nhận thức cao hơn gấp 3 lần so với những ng−ời không theo học hết trung học.
Không hút thuốc: Nghiên cứu cũng nhận thấy mối liên hệ giữa việc hút thuốc vμ chức năng não bộ ở ng−ời giμ. Những ng−ời không hút thuốc có trí óc minh mẫn hơn gấp 2 lần so với những ng−ời hút thuốc.
Hoμ nhập xã hội: Hoạt động xã hội cũng giúp ích cho sự minh mẫn. Kết quả nghiên cứu cho thấy, những ng−ời tích cực tham gia các hoạt động tình nguyện, lμm những công việc mang tính cộng đồng, hay sống hoμ mình với mọi ng−ời
có khả năng tiếp tục phát triển chức năng nhận thức đến 24%.
"Những yếu tố nh− rèn luyện thân thể hoặc thói quen hút thuốc lμ những hμnh vi mμ con ng−ời có thể thay đổi đ−ợc", Alexandra Fiocco, một trong các tác giả nghiên cứu cho biết. "Phát hiện các yếu tố liên quan đến sự duy trì khả năng nhận thức rất có ý nghĩa trong việc áp dụng các biện pháp ngăn ngừa hoặc lμm chậm lại sự tấn công của chứng mất trí".
Lê Na
(Theo Live Science)
Ng−ời giμ có cần ngủ nhiều hơn?
Ng−ời cao tuổi cũng cần thời l−ợng ngủ giống nh− ng−ời trẻ tuổi tr−ởng thμnh, tức lμ 7 - 9 tiếng một đêm. Tuy nhiên, nhiều ng−ời giμ không ngủ đ−ợc đủ thời l−ợng nμy bởi họ cảm thấy khó khăn để đi vμo giấc ngủ. Một nghiên cứu tiến hμnh trên những ng−ời trên 65 tuổi cho biết 13% nam giới vμ 36% nữ giới cần hơn 30 phút để bắt đầu giấc ngủ. Đồng thời, ng−ời giμ th−ờng ngủ không sâu vμ thức giấc giữa đêm, điều nμy có thể lý giải tại sao họ th−ờng ngủ những giấc ngủ ngắn vμo ban ngμy. Các bác sĩ thuộc Hiệp hội Bác sĩ gia đình đ−a ra một vμi lời khuyên d−ới đây giúp những ng−ời có tuổi có đ−ợc giấc ngủ ngon hơn: Ngủ vμ
thức dậy vμo những giờ cố định, ngay cả vμo cuối tuần; không nên ngủ nhiều vμo ban ngμy; tập thể dục đều đặn mỗi ngμy, cố gắng hoμn thμnh việc tập thể dục ít nhất lμ 3 tiếng tr−ớc khi đi ngủ; không uống r−ợu vμ hút thuốc cũng sẽ giúp ngủ ngon hơn; tạo một không gian ngủ thoải mái vμ an toμn...
An Khuê (Theo UPI)
Vận động hợp lý tăng chống bệnh tật
Vận động hợp lý lμ một biện pháp đơn giản để gia tăng hệ miễn dịch, tăng khả năng phòng, chống bệnh tật, nhất lμ những bệnh cảm mạo do thời tiết thất th−ờng hoặc tr−ớc những cơn đại dịch.
Vận động thúc đẩy khí huyết l−u thông, máu đ−ợc l−u chuyển ra ngoại biên nhiều hơn, ng−ời ấm lên giúp chống lại môi tr−ờng bên ngoμi. Nhiều nghiên cứu cho thấy, vận động trung bình liên quan đến những đáp ứng miễn dịch tích cực, sự gia tăng tạm thời những đại thực bμo, loại tế bμo chủ chốt có nhiệm vụ tấn công những vi trùng, vi khuẩn gây bệnh. Trong khi vận động, tế bμo miễn dịch di chuyển nhanh hơn vμ khả năng đối kháng với vi trùng cũng tốt hơn. Sau khi vận động, hệ
có khả năng tiếp tục phát triển chức năng nhận thức đến 24%.
"Những yếu tố nh− rèn luyện thân thể hoặc thói quen hút thuốc lμ những hμnh vi mμ con ng−ời có thể thay đổi đ−ợc", Alexandra Fiocco, một trong các tác giả nghiên cứu cho biết. "Phát hiện các yếu tố liên quan đến sự duy trì khả năng nhận thức rất có ý nghĩa trong việc áp dụng các biện pháp ngăn ngừa hoặc lμm chậm lại sự tấn công của chứng mất trí".
Lê Na
(Theo Live Science)
Ng−ời giμ có cần ngủ nhiều hơn?
Ng−ời cao tuổi cũng cần thời l−ợng ngủ giống nh− ng−ời trẻ tuổi tr−ởng thμnh, tức lμ 7 - 9 tiếng một đêm. Tuy nhiên, nhiều ng−ời giμ không ngủ đ−ợc đủ thời l−ợng nμy bởi họ cảm thấy khó khăn để đi vμo giấc ngủ. Một nghiên cứu tiến hμnh trên những ng−ời trên 65 tuổi cho biết 13% nam giới vμ 36% nữ giới cần hơn 30 phút để bắt đầu giấc ngủ. Đồng thời, ng−ời giμ th−ờng ngủ không sâu vμ thức giấc giữa đêm, điều nμy có thể lý giải tại sao họ th−ờng ngủ những giấc ngủ ngắn vμo ban ngμy. Các bác sĩ thuộc Hiệp hội Bác sĩ gia đình đ−a ra một vμi lời khuyên d−ới đây giúp những ng−ời có tuổi có đ−ợc giấc ngủ ngon hơn: Ngủ vμ
thức dậy vμo những giờ cố định, ngay cả vμo cuối tuần; không nên ngủ nhiều vμo ban ngμy; tập thể dục đều đặn mỗi ngμy, cố gắng hoμn thμnh việc tập thể dục ít nhất lμ 3 tiếng tr−ớc khi đi ngủ; không uống r−ợu vμ hút thuốc cũng sẽ giúp ngủ ngon hơn; tạo một không gian ngủ thoải mái vμ an toμn...
An Khuê (Theo UPI)
Vận động hợp lý tăng chống bệnh tật
Vận động hợp lý lμ một biện pháp đơn giản để gia tăng hệ miễn dịch, tăng khả năng phòng, chống bệnh tật, nhất lμ những bệnh cảm mạo do thời tiết thất th−ờng hoặc tr−ớc những cơn đại dịch.
Vận động thúc đẩy khí huyết l−u thông, máu đ−ợc l−u chuyển ra ngoại biên nhiều hơn, ng−ời ấm lên giúp chống lại môi tr−ờng bên ngoμi. Nhiều nghiên cứu cho thấy, vận động trung bình liên quan đến những đáp ứng miễn dịch tích cực, sự gia tăng tạm thời những đại thực bμo, loại tế bμo chủ chốt có nhiệm vụ tấn công những vi trùng, vi khuẩn gây bệnh. Trong khi vận động, tế bμo miễn dịch di chuyển nhanh hơn vμ khả năng đối kháng với vi trùng cũng tốt hơn. Sau khi vận động, hệ
miễn dịch th−ờng trở lại tình trạng bình th−ờng trong vòng vμi giờ. Tuy nhiên, theo GS. David Nieman, Tr−ờng Đại học Appalachian, vận động đều đặn hằng ngμy hoặc gần nh− hằng ngμy có tác dụng tích luỹ dẫn đến gia tăng những đáp ứng miễn dịch dμi hạn. Nghiên cứu của ông cũng cho thấy những ng−ời vận động trung bình vμ đều đặn trên 40 phút mỗi ngμy đã giảm đ−ợc phần nửa số ngμy nghỉ bệnh do cảm cúm vμ đau họng so với những ng−ời không vận động. Các hoạt động không cố sức nh− đi bộ, đi xe đạp, tập aerobic, chèo thuyền... đ−ợc xem lμ vận động trung bình.
Một nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu ung th− Fred Hutchinson ở Seattle (Mỹ) cho biết, đi bộ đều đặn có thể lμm tăng đáng kể sức đề kháng, ngăn chặn cảm cúm vμ nhiều tr−ờng hợp nhiễm trùng khác. Kết quả trên dựa vμo một nghiên cứu trên 115 phụ nữ đã mãn kinh, có cuộc sống tĩnh tại, cân nặng trên trung bình hoặc béo phì. Những ng−ời nμy đ−ợc chia lμm 2 nhóm. Nhóm đầu đ−ợc chỉ định đi bộ nhanh 45 phút mỗi ngμy, 5 lần mỗi tuần. Nhóm còn lại chỉ tập căng cơ 45 phút, mỗi tuần một lần. Kết quả cho thấy, những ng−ời thuộc nhóm sau dễ bị cảm cúm, dị ứng hoặc một số tr−ờng hợp nhiễm trùng khác cao gấp 3 lần so với nhóm đầu.
L−ơng y Võ Hμ
Chăm sóc trẻ rối loạn tiêu hoá
Ngoại trừ các bệnh lý tổn th−ơng thực thể phải do bác sĩ điều trị, các bμ mẹ khi chăm sóc những rối loạn thông th−ờng ở trẻ cần l−u ý 2 điều quan trọng sau:
Dinh d−ỡng vμ chăm sóc phù hợp
Giai đoạn sơ sinh (30 ngμy đầu), thức ăn duy nhất của bé lμ sữa mẹ hoặc sữa thay thế. Cho trẻ bú mẹ ngay sau sinh để tận h−ởng nguồn sữa non chứa nhiều kháng sinh vμ kháng thể tự nhiên. Với trẻ nhũ nhi (2 - 12 tháng), hệ tiêu hoá hoμn thiện dần, 4 tháng bắt đầu có khả năng tiêu hoá tinh bột, các thực phẩm khác ngoμi sữa. Phải tập ăn dặm đúng, nên cho trẻ ăn dặm khi đến tháng thứ 6, bắt đầu bột từ loãng đến đặc, từ ít đến nhiều, từ ngọt đến mặn. Trẻ có thể bị rối loạn nếu ăn dặm sớm quá hoặc muộn quá. Trẻ sẽ bắt đầu mọc răng từ tháng 7, 8, 9 vμ có phản xạ tập nhai, cho trẻ ăn cháo nhừ, tăng dần độ đặc vμ chú ý hệ tiêu hoá của trẻ.
Chế độ ăn dặm phải hợp lý vμ cân đối, bμ mẹ cần cho trẻ ăn đủ 4 nhóm chất: bột - đ−ờng, đạm, béo, vitamin vμ khoáng, giúp trẻ lμm quen với các vị thịt, cá, rau củ thêm một chút dầu (nh− dầu olive, dầu mè, dầu nμnh). Cũng đừng có cho trẻ ăn "chất bổ d−ỡng" nhiều, trẻ không tiêu sẽ gây rối loạn ruột, kém hấp thu, chán ăn vμ suy dinh d−ỡng.
miễn dịch th−ờng trở lại tình trạng bình th−ờng trong vòng vμi giờ. Tuy nhiên, theo GS. David Nieman, Tr−ờng Đại học Appalachian, vận động đều đặn hằng ngμy hoặc gần nh− hằng ngμy có tác dụng tích luỹ dẫn đến gia tăng những đáp ứng miễn dịch dμi hạn. Nghiên cứu của ông cũng cho thấy những ng−ời vận động trung bình vμ đều đặn trên 40 phút mỗi ngμy đã giảm đ−ợc phần nửa số ngμy nghỉ bệnh do cảm cúm vμ đau họng so với những ng−ời không vận động. Các hoạt động không cố sức nh− đi bộ, đi xe đạp, tập aerobic, chèo thuyền... đ−ợc xem lμ vận động trung bình.
Một nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu ung th− Fred Hutchinson ở Seattle (Mỹ) cho biết, đi bộ đều đặn có thể lμm tăng đáng kể sức đề kháng, ngăn chặn cảm cúm vμ nhiều tr−ờng hợp nhiễm trùng khác. Kết quả trên dựa vμo một nghiên cứu trên 115 phụ nữ đã mãn kinh, có cuộc sống tĩnh tại, cân nặng trên trung bình hoặc béo phì. Những ng−ời nμy đ−ợc chia lμm 2 nhóm. Nhóm đầu đ−ợc chỉ định đi bộ nhanh 45 phút mỗi ngμy, 5 lần mỗi tuần. Nhóm còn lại chỉ tập căng cơ 45 phút, mỗi tuần một lần. Kết quả cho thấy, những ng−ời thuộc nhóm sau dễ bị cảm cúm, dị ứng hoặc một số tr−ờng hợp nhiễm trùng khác cao gấp 3 lần so với nhóm đầu.
L−ơng y Võ Hμ
Chăm sóc trẻ rối loạn tiêu hoá
Ngoại trừ các bệnh lý tổn th−ơng thực thể phải do bác sĩ điều trị, các bμ mẹ khi chăm sóc những rối loạn thông th−ờng ở trẻ cần l−u ý 2 điều quan trọng sau:
Dinh d−ỡng vμ chăm sóc phù hợp
Giai đoạn sơ sinh (30 ngμy đầu), thức ăn duy nhất của bé lμ sữa mẹ hoặc sữa thay thế. Cho trẻ bú mẹ ngay sau sinh để tận h−ởng nguồn sữa non chứa nhiều kháng sinh vμ kháng thể tự nhiên. Với trẻ nhũ nhi (2 - 12 tháng), hệ tiêu hoá hoμn thiện dần, 4 tháng bắt đầu có khả năng tiêu hoá tinh bột, các thực phẩm khác ngoμi sữa. Phải tập ăn dặm đúng, nên cho trẻ ăn dặm khi đến tháng thứ 6, bắt đầu bột từ loãng đến đặc, từ ít đến nhiều, từ ngọt đến mặn. Trẻ có thể bị rối loạn nếu ăn dặm sớm quá hoặc muộn quá. Trẻ sẽ bắt đầu mọc răng từ tháng 7, 8, 9 vμ có phản xạ tập nhai, cho trẻ ăn cháo nhừ, tăng dần độ đặc vμ chú ý hệ tiêu hoá của trẻ.
Chế độ ăn dặm phải hợp lý vμ cân đối, bμ mẹ cần cho trẻ ăn đủ 4 nhóm chất: bột - đ−ờng, đạm, béo, vitamin vμ khoáng, giúp trẻ lμm quen với các vị thịt, cá, rau củ thêm một chút dầu (nh− dầu olive, dầu mè, dầu nμnh). Cũng đừng có cho trẻ ăn "chất bổ d−ỡng" nhiều, trẻ không tiêu sẽ gây rối loạn ruột, kém hấp thu, chán ăn vμ suy dinh d−ỡng.
Bữa phụ (d−ới 6 tháng tuyệt đối không dùng) nh− trái cây t−ơi, sữa chua, bánh flan... sau những bữa ăn chính để tránh "no ngang" vμ gây rối loạn tiêu hoá.
Hệ tiêu hoá bé phải "sạch" mới "khoẻ"!
Nên hiểu "sạch" lμ hạn chế tối đa nguồn vi khuẩn gây bệnh vμ gia tăng tối đa nguồn vi khuẩn có lợi cho hệ tiêu hoá. Sẽ rất tốt cho trẻ nếu ngay từ lúc lọt lòng, khi dạ dμy vμ ruột của trẻ còn ở trạng thái vô khuẩn, trẻ đ−ợc du nhập các "c− dân tốt", đ−ợc gọi lμ "probiotic" vμ hạn chế những "c− dân gây hại". Probiotic giúp ức chế vi khuẩn gây hại vμ mầm bệnh, ngăn ngừa vμ khống chế biểu hiện bệnh. Hơn nữa, probiotic hỗ trợ tiêu hoá vμ biến d−ỡng thức ăn, kích thích các tuyến tiết ra men nh− lactase tiêu hoá sữa; tiêu hoá một số chất cơ thể không có enzym tiêu hoá; tổng hợp