Bình quâ nở Đức mỗi năm có 24000 ng−ời bị chết vì tiểu đ−ờng.

Một phần của tài liệu Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1 (Trang 120 - 177)

Tại các n−ớc phát triển, cứ 10 phút lại có một bệnh nhân bị tháo khớp chân hoặc tay vì bị bệnh tiểu đ−ờng (Diabetes)1. Căn bệnh nhμ giμu nμy đang phát triển nhanh chóng trên khắp thế giới. Nguyên nhân bệnh không phải do gene di truyền mμ do con ng−ời l−ời vận động.

Các tổ chức trong cơ thể con ng−ời ngμy nay vẫn hoạt động nh− con ng−ời ở thời kỳ đồ đá. Cơ thể con ng−ời chỉ có khả năng tích luỹ một l−ợng nhỏ đ−ờng (glucose) trong cơ bắp vμ ở gan, sau một ngμy nhịn ăn l−ợng dự trữ nμy sẽ bị cạn. __________

1. Bình quân ở Đức mỗi năm có 24000 ng−ời bị chết vì tiểu đ−ờng. tiểu đ−ờng.

quen nμy có thể áp dụng th−ờng xuyên, nhất lμ với những ng−ời mới bắt đầu, bạn hãy lắng nghe một số kỹ năng mμ BS. Đa khoa Lê Thu H−ơng, Phòng khám Đa khoa Thu H−ơng t− vấn.

Theo BS. Thu H−ơng, nhiệt độ n−ớc tắm lạnh tốt nhất lμ 10 - 20o

C. D−ới tác động của nhiệt độ nμy, tr−ớc tiên lμm nhiệt độ của da giảm xuống, tiếp theo thông qua bộ cảm thụ da vμ d−ới tác dụng của thần kinh, các kích thích lạnh sẽ truyền về trung khu thần kinh d−ới da ở vỏ não. Một mặt, nó lμm tăng h−ng phấn ở não bộ, lμm cho con ng−ời trở nên hoạt bát, tinh thần sảng khoái, ăn uống ngon miệng. Mặt khác, nó ảnh h−ởng đến trung khu điều tiết nhiệt độ cơ thể, lμm cơ thể thích ứng với sự biến đổi của nhiệt độ môi tr−ờng, nâng cao khả năng phản ứng chống rét của cơ thể. Chính vì những tác dụng trên mμ tắm n−ớc lạnh lμ cách giúp bạn cảm thấy sức lực dồi dμo, tâm tình cởi mở, vui vẻ vμ rèn luyện khả năng chịu đựng, thích ứng cao đối với thời tiết giá rét, ẩm −ớt, gió m−a thay đổi đột ngột... giúp đẩy lùi các bệnh khác.

Nếu bạn muốn tập thói quen tắm n−ớc lạnh vμ rèn luyện cơ thể, nên bắt đầu vμo mùa hè, nhất lμ sáng sớm. Mùa đông, tr−ớc khi tắm n−ớc lạnh, nên dùng khăn mặt nhúng n−ớc lạnh lau qua ng−ời một lần, bắt đầu từ hai tay sau đó đến hai chân, vùng mông, rồi đến vùng ngực, vùng

bụng. Kỳ kỹ cho đến lúc đỏ lên mới thôi, cơ thể sẽ thích nghi dần với n−ớc lạnh. Lúc đầu chỉ nên tắm không quá 5 phút, sau tăng dần lên đến 15 - 20 phút. Nên tăng từ từ vμ bảo đảm luyện tập một cách th−ờng xuyên. Nh−ng nếu thấy trong ng−ời không đ−ợc khoẻ, hoặc đang có bệnh, không đ−ợc áp dụng. Tránh áp dụng ph−ơng pháp luyện tập nμy trong vòng 30 phút tr−ớc vμ sau bữa ăn.

Kính Cận (ghi)

Điều trị tiểu đ−ờng bằng vận động

Tại các n−ớc phát triển, cứ 10 phút lại có một bệnh nhân bị tháo khớp chân hoặc tay vì bị bệnh tiểu đ−ờng (Diabetes)1. Căn bệnh nhμ giμu nμy đang phát triển nhanh chóng trên khắp thế giới. Nguyên nhân bệnh không phải do gene di truyền mμ do con ng−ời l−ời vận động.

Các tổ chức trong cơ thể con ng−ời ngμy nay vẫn hoạt động nh− con ng−ời ở thời kỳ đồ đá. Cơ thể con ng−ời chỉ có khả năng tích luỹ một l−ợng nhỏ đ−ờng (glucose) trong cơ bắp vμ ở gan, sau một ngμy nhịn ăn l−ợng dự trữ nμy sẽ bị cạn. __________

1. Bình quân ở Đức mỗi năm có 24000 ng−ời bị chết vì tiểu đ−ờng. tiểu đ−ờng.

Vì thế, cơ thể phải có cơ chế bảo vệ nguồn dự trữ glucose trong giai đoạn thiếu thức ăn.

Theo nhμ y học tiến hoá Frank Booth thuộc Đại học Missouri ở Columbia "tổ tiên chúng ta có một lợi thế lμ chỉ có các cơ bắp hoạt động tích cực mới có khả năng lấy glucose từ dòng máu trong cơ thể". Tuy nhiên, ngμy nay, con ng−ời th−ờng ăn các thứ nh− khoai tây rán, lại đi ôtô lμ chính nên cơ chế trên trở nên bất lợi: cơ bắp ít vận động, không có khả năng hấp thụ đ−ờng glucose trong máu, vì thế nồng độ đ−ờng trong máu ngμy cμng cao hơn. Ng−ời bị bệnh tiểu đ−ờng uống rất nhiều n−ớc, do đó tiểu nhiều vμ trong n−ớc tiểu chứa nhiều đ−ờng.

Để điều tiết l−ợng đ−ờng cao trong máu, tuyến tuỵ tạo nên một l−ợng lớn hormone insulin. Nh−ng do tiết ra quá nhiều insulin nên tế bμo cơ thể trở nên nhờn với loại hormone nμy, sự trao đổi chất đối với đ−ờng bị đình trệ vμ ng−ời ta bị bệnh tiểu đ−ờng. Khi nồng độ đ−ờng glucose cao quá ng−ỡng cho phép, ng−ời ta dễ bị các bệnh về tim mạch, mù loμ vμ hôn mê vì đ−ờng.

Một trong những biện pháp phòng, chống bệnh tiểu đ−ờng có hiệu quả cao lμ tăng c−ờng sự vận động của cơ thể. Nhiều nghiên cứu cho thấy, tác động của sự vận động cơ thể không kém gì dùng thuốc, nếu không muốn nói lμ còn tốt hơn điều trị bằng d−ợc phẩm.

Chuyên gia thống kê của Tr−ờng Đại học Leicester ở Anh cũng quan tâm đến tác động của sự thay đổi hμnh vi đối với những ng−ời mới bị bệnh tiểu đ−ờng tuýp 2 vμ khả năng khắc phục căn bệnh nμy. Qua xem xét số liệu có thể thấy những ng−ời chịu khó vận động cơ thể thu đ−ợc kết quả tốt không kém dùng thuốc vμ nguy cơ bị tác dụng phụ của thuốc giảm rõ rệt. Đối với những ng−ời chớm bị bệnh tiểu đ−ờng thể 2, điều nμy có nghĩa lμ: nếu tập luyện điều độ có thể giảm nguy cơ bị bệnh tiểu đ−ờng tới 50%.

V.P

(Theo Spiegel) (Báo An ninh Thế giới)

Không tự ý cho trẻ dùng thuốc bổ

Thuốc bổ, hay còn gọi lμ đa sinh tố, lμ hỗn hợp chứa một số vitamin vμ khoáng chất. Tuy nhiên, không nên tự ý sử dụng thuốc bổ vì có thể gây nên những tác dụng phụ không tốt cho sự phát triển của trẻ.

BS. Hoμng Lê Phúc, Tr−ởng khoa Tiêu hoá, Bệnh viện Nhi đồng 1, Thμnh phố Hồ Chí Minh cho biết, vitamin rất cần thiết cho sự sống. Trẻ em cần nhiều vitamin để cơ thể tăng tr−ởng vμ phát triển. Khi vμo cơ thể trẻ, vitamin sẽ tham

Vì thế, cơ thể phải có cơ chế bảo vệ nguồn dự trữ glucose trong giai đoạn thiếu thức ăn.

Theo nhμ y học tiến hoá Frank Booth thuộc Đại học Missouri ở Columbia "tổ tiên chúng ta có một lợi thế lμ chỉ có các cơ bắp hoạt động tích cực mới có khả năng lấy glucose từ dòng máu trong cơ thể". Tuy nhiên, ngμy nay, con ng−ời th−ờng ăn các thứ nh− khoai tây rán, lại đi ôtô lμ chính nên cơ chế trên trở nên bất lợi: cơ bắp ít vận động, không có khả năng hấp thụ đ−ờng glucose trong máu, vì thế nồng độ đ−ờng trong máu ngμy cμng cao hơn. Ng−ời bị bệnh tiểu đ−ờng uống rất nhiều n−ớc, do đó tiểu nhiều vμ trong n−ớc tiểu chứa nhiều đ−ờng.

Để điều tiết l−ợng đ−ờng cao trong máu, tuyến tuỵ tạo nên một l−ợng lớn hormone insulin. Nh−ng do tiết ra quá nhiều insulin nên tế bμo cơ thể trở nên nhờn với loại hormone nμy, sự trao đổi chất đối với đ−ờng bị đình trệ vμ ng−ời ta bị bệnh tiểu đ−ờng. Khi nồng độ đ−ờng glucose cao quá ng−ỡng cho phép, ng−ời ta dễ bị các bệnh về tim mạch, mù loμ vμ hôn mê vì đ−ờng.

Một trong những biện pháp phòng, chống bệnh tiểu đ−ờng có hiệu quả cao lμ tăng c−ờng sự vận động của cơ thể. Nhiều nghiên cứu cho thấy, tác động của sự vận động cơ thể không kém gì dùng thuốc, nếu không muốn nói lμ còn tốt hơn điều trị bằng d−ợc phẩm.

Chuyên gia thống kê của Tr−ờng Đại học Leicester ở Anh cũng quan tâm đến tác động của sự thay đổi hμnh vi đối với những ng−ời mới bị bệnh tiểu đ−ờng tuýp 2 vμ khả năng khắc phục căn bệnh nμy. Qua xem xét số liệu có thể thấy những ng−ời chịu khó vận động cơ thể thu đ−ợc kết quả tốt không kém dùng thuốc vμ nguy cơ bị tác dụng phụ của thuốc giảm rõ rệt. Đối với những ng−ời chớm bị bệnh tiểu đ−ờng thể 2, điều nμy có nghĩa lμ: nếu tập luyện điều độ có thể giảm nguy cơ bị bệnh tiểu đ−ờng tới 50%.

V.P

(Theo Spiegel) (Báo An ninh Thế giới)

Không tự ý cho trẻ dùng thuốc bổ

Thuốc bổ, hay còn gọi lμ đa sinh tố, lμ hỗn hợp chứa một số vitamin vμ khoáng chất. Tuy nhiên, không nên tự ý sử dụng thuốc bổ vì có thể gây nên những tác dụng phụ không tốt cho sự phát triển của trẻ.

BS. Hoμng Lê Phúc, Tr−ởng khoa Tiêu hoá, Bệnh viện Nhi đồng 1, Thμnh phố Hồ Chí Minh cho biết, vitamin rất cần thiết cho sự sống. Trẻ em cần nhiều vitamin để cơ thể tăng tr−ởng vμ phát triển. Khi vμo cơ thể trẻ, vitamin sẽ tham

gia vμo quá trình sử dụng cacbonhydrat, lipid vμ protein để tạo ra năng l−ợng. Mặc dù vậy, bản thân vitamin lại không cung cấp năng l−ợng cho cơ thể. Thông th−ờng, vitamin có trong các loại thức ăn hằng ngμy, vì thế một chế độ ăn hợp lý sẽ bảo đảm l−ợng vitamin cần thiết cho cơ thể. Ví dụ, một quả cam cung cấp cho trẻ một l−ợng vitamin C, canxi vμ beta carotene cần thiết. Tuy nhiên, khi trẻ biếng ăn hoặc bị bệnh, l−ợng vitamin từ thức ăn trẻ ăn vμo sẽ không đủ dùng cho cơ thể, khi đó các bác sĩ sẽ cho trẻ dùng thêm thuốc bổ.

Thuốc bổ th−ờng đ−ợc bμo chế d−ới dạng viên nhai, viên nén hoặc dạng sirô. Khi dùng thuốc bổ phải tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ về liều l−ợng vμ cách dùng. Nếu thuốc bổ đ−ợc trình bμy d−ới dạng chai nhỏ giọt hoặc sirô uống, th−ờng sẽ có kèm theo dụng cụ để đo l−ợng thuốc (ống hoặc muỗng có chia vạch theo mililít, ống nhỏ giọt), ng−ời chăm sóc trẻ nên sử dụng dụng cụ đó để đong thuốc cho trẻ. Ngoμi ra, một số thuốc có hình dáng, mùi vị nh− kẹo nên để xa tầm với của trẻ. Tr−ớc khi dùng thuốc, nên kiểm tra nhãn thuốc vμ hạn sử dụng ghi trên vỏ thuốc.

Vì thuốc bổ cũng lμ một loại thuốc, nên việc dùng thế nμo, trong bao lâu, liều l−ợng ra sao cũng cần tham khảo ý kiến của bác sĩ.

Thuốc bổ cũng có thể gây ảnh h−ởng đến sức khoẻ nếu dùng quá liều. Ví dụ nh− một số thuốc

bổ chứa chất sắt, nếu dùng quá mức có thể gây ngộ độc, hay một số thuốc bổ có thể gây tác dụng mạnh khi dùng nhiều nh− vitamin D, vitamin A, vitamin B6, potasium. Thêm vμo đó, thuốc bổ cũng có thể gây t−ơng tác không tốt với một số thuốc điều trị khác nếu dùng chung. Thuốc bổ cũng có thể gây một số tác dụng phụ nh− rối loạn tiêu hoá (đau bụng, nôn ói, tiêu chảy), chán ăn, chóng mặt, nhức đầu, buồn ngủ... Nếu các biểu hiện nμy nặng dần hoặc kéo dμi, mẹ nên đ−a bé đến bác sĩ để đ−ợc thăm khám vμ xử trí.

Ngoμi ra, nếu trẻ có biểu hiện bệnh do thiếu vitamin thì bác sĩ sẽ thăm khám vμ có thể kê đơn thuốc cho trẻ. Các bμ mẹ nên hỏi ý kiến của bác sĩ chuyên khoa vμ cung cấp cho bác sĩ biết các thông tin về những loại thuốc điều trị vμ thuốc bổ mμ trẻ từng bị dị ứng khi sử dụng tr−ớc đây, những loại thuốc trẻ đang uống, đặc biệt lμ thuốc chống đông nh− Wafarin...

Bùi H−ơng (ghi)

Sinh hoạt giao tiếp giúp kéo dμi tuổi thọ

Đối với những ng−ời cao tuổi, th−ờng xuyên tham gia các hoạt động xã hội, vui chơi không liên quan đến vận động thể lực cũng có tác dụng lμm

gia vμo quá trình sử dụng cacbonhydrat, lipid vμ protein để tạo ra năng l−ợng. Mặc dù vậy, bản thân vitamin lại không cung cấp năng l−ợng cho cơ thể. Thông th−ờng, vitamin có trong các loại thức ăn hằng ngμy, vì thế một chế độ ăn hợp lý sẽ bảo đảm l−ợng vitamin cần thiết cho cơ thể. Ví dụ, một quả cam cung cấp cho trẻ một l−ợng vitamin C, canxi vμ beta carotene cần thiết. Tuy nhiên, khi trẻ biếng ăn hoặc bị bệnh, l−ợng vitamin từ thức ăn trẻ ăn vμo sẽ không đủ dùng cho cơ thể, khi đó các bác sĩ sẽ cho trẻ dùng thêm thuốc bổ.

Thuốc bổ th−ờng đ−ợc bμo chế d−ới dạng viên nhai, viên nén hoặc dạng sirô. Khi dùng thuốc bổ phải tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ về liều l−ợng vμ cách dùng. Nếu thuốc bổ đ−ợc trình bμy d−ới dạng chai nhỏ giọt hoặc sirô uống, th−ờng sẽ có kèm theo dụng cụ để đo l−ợng thuốc (ống hoặc muỗng có chia vạch theo mililít, ống nhỏ giọt), ng−ời chăm sóc trẻ nên sử dụng dụng cụ đó để đong thuốc cho trẻ. Ngoμi ra, một số thuốc có hình dáng, mùi vị nh− kẹo nên để xa tầm với của trẻ. Tr−ớc khi dùng thuốc, nên kiểm tra nhãn thuốc vμ hạn sử dụng ghi trên vỏ thuốc.

Vì thuốc bổ cũng lμ một loại thuốc, nên việc dùng thế nμo, trong bao lâu, liều l−ợng ra sao cũng cần tham khảo ý kiến của bác sĩ.

Thuốc bổ cũng có thể gây ảnh h−ởng đến sức khoẻ nếu dùng quá liều. Ví dụ nh− một số thuốc

bổ chứa chất sắt, nếu dùng quá mức có thể gây ngộ độc, hay một số thuốc bổ có thể gây tác dụng mạnh khi dùng nhiều nh− vitamin D, vitamin A, vitamin B6, potasium. Thêm vμo đó, thuốc bổ cũng có thể gây t−ơng tác không tốt với một số thuốc điều trị khác nếu dùng chung. Thuốc bổ cũng có thể gây một số tác dụng phụ nh− rối loạn tiêu hoá (đau bụng, nôn ói, tiêu chảy), chán ăn, chóng mặt, nhức đầu, buồn ngủ... Nếu các biểu hiện nμy nặng dần hoặc kéo dμi, mẹ nên đ−a bé đến bác sĩ để đ−ợc thăm khám vμ xử trí.

Ngoμi ra, nếu trẻ có biểu hiện bệnh do thiếu vitamin thì bác sĩ sẽ thăm khám vμ có thể kê đơn thuốc cho trẻ. Các bμ mẹ nên hỏi ý kiến của bác sĩ chuyên khoa vμ cung cấp cho bác sĩ biết các thông tin về những loại thuốc điều trị vμ thuốc bổ mμ trẻ từng bị dị ứng khi sử dụng tr−ớc đây, những loại thuốc trẻ đang uống, đặc biệt lμ thuốc chống đông nh− Wafarin...

Bùi H−ơng (ghi)

Sinh hoạt giao tiếp giúp kéo dμi tuổi thọ

Đối với những ng−ời cao tuổi, th−ờng xuyên tham gia các hoạt động xã hội, vui chơi không liên quan đến vận động thể lực cũng có tác dụng lμm

giảm nguy cơ bệnh tật hoặc tử vong ngang với các hình thức vận động thân thể.

Một nghiên cứu trên quy mô rộng do TS. Thomas Glass vμ cộng sự ở Tr−ờng Đại học Y tế cộng đồng Harvard đã tiến hμnh trên 2.761 ng−ời bao gồm cả nam vμ nữ từ 65 tuổi trở lên trong vòng 13 năm. Các hoạt động xã hội bao gồm những hình thức đi ra ngoμi sinh hoạt giao tiếp với cộng đồng nh− đi nhμ thờ, quán ăn, mua sắm, xem phim, tham dự các sự kiện thể thao, chơi cờ, nấu ăn, hoạt động từ thiện. Những nhμ nghiên cứu thuộc Tr−ờng Đại học Harvard đã báo cáo trên Tạp chí British Medical Journal "Trong số những ng−ời cao tuổi kém năng động, những ng−ời th−ờng tham gia các hoạt động giao tiếp sống lâu hơn những ng−ời không tham gia những hoạt động nμy".

Một cuộc khảo sát khác, qua theo dõi dữ liệu của 2.812 ng−ời trên 65 tuổi trong khoảng 12 năm cho thấy tình trạng suy giảm trí nhớ đã tăng lên gần gấp đôi ở những ng−ời sống lẻ loi so với những ng−ời có mối liên hệ th−ờng xuyên với bạn bè, ng−ời thân, với tổ chức tôn giáo hoặc tham gia đều đặn các sinh hoạt giao tiếp xã hội. Thay vì đi bộ trong v−ờn, tập thể dục trên máy tập ở nhμ, hiệu quả sẽ đ−ợc nhân đôi nếu ng−ời giμ tham gia các sinh hoạt thể dục, vận động mang tính cộng đồng ở các câu lạc bộ d−ỡng sinh, công viên, sân

vận động để cùng tập luyện, vận động, vui chơi vμ chia sẻ.

TS. Thomas Glass tin chắc rằng việc tham gia các sinh hoạt cộng đồng đã tạo ra sự thay đổi ở não theo một cách nμo đó, lμm chậm tiến trình lão hoá vμ ảnh h−ởng tốt đến hệ miễn dịch, lμm tăng sức đề kháng chống lại bệnh tật vμ sự xâm nhiễm của vi trùng. Sẽ dễ hiểu hơn nếu nhìn vấn đề theo quan điểm chỉnh thể. Khi về giμ, cơ thể phản ứng mạnh hơn vμ phục hồi chậm hơn đối với các biến

Một phần của tài liệu Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1 (Trang 120 - 177)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)