Về nước biển dâng: mực nước biển sẽ dâng 30cm vào năm 2050 và cuối thế kỷ 21 sẽ dâng khoảng 75cm (nhiệt độ trung bình ở nước ta trong khoảng 50 năm qua tăng 0,70C và mực nước

Một phần của tài liệu TÌNH HÌNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG – GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC (Trang 25 - 29)

khoảng 75cm (nhiệt độ trung bình ở nước ta trong khoảng 50 năm qua tăng 0,70C và mực nước biển quan trắc ở các trạm Cửa Ông (Vịnh Hạ Long), Hòn Dấu (Đồi Sơn) tăng khoảng 20cm; tính trung bình mực nước biển ở Việt Nam đã tăng thêm 12cm).

Năm 2012, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã công bố kịch bản biến đổi khí hậu cập nhật từ kịch bản năm 2009.

Năm 2016 Bộ Tài nguyên và Môi trường sẽ tiếp tục công bố kịch bản biến đổi khí hậu mới.

Nhìn chung kịch bản sau kế thừa kịch bản trước nhưng cụ thể, chi tiết hơn. Năm 2016 kịch bản biến đổi khí hậu sẽ cụ thể, chi tiết đến cấp huyện để các địa phương chủ động hơn trong xây dựng các kế hoạch ứng phó với BĐKH.

Những tác động cụ thể của BĐKH đối với ĐBSCL:

Nếu mực nước biển dâng 100 cm sẽ ảnh hưởng 38,9% diện tích đất của Đồng bằng Sông Cửu Long, các tỉnh bị ảnh hưởng nhiều nhất là Hậu Giang(80,62%), Kiên Giang (76,9%).

- Thu hẹp diện tích đất nông nghiệp, giảm sản lượng lúa và cây ăn quả: Theo tính toán và tiên đoán của các nhà khoa học, nếu mực nước biển dâng theo kịch bản trung bình cao thì sản lượng đoán của các nhà khoa học, nếu mực nước biển dâng theo kịch bản trung bình cao thì sản lượng lương thực của ĐBSCL sẽ giảm gần một nửa, các vùng chuyên canh cây ăn trái, nuôi trồng thủy hải sản chắc chắn sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Và như thế, vấn đề an ninh lương thực sẽ bị đe dọa nếu như không có biện pháp chủ động phòng ngừa, đối phó; đặc biệt, đáng quan tâm tới vấn đề này vì ĐBSCL là vựa lúa của cả nước cũng như thế giới.

Một phần của tài liệu TÌNH HÌNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG – GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC (Trang 25 - 29)