- Kiện toàn tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về BVMT, tăng cường năng lực đội ngũ cán bộ làm công tác BVMT các cấp tỉnh, huyện, xã; Đẩy mạnh công
Nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về BVMT
103
-- Phối hợp chặt chẽ với các sở ban ngành, hội, đoàn thể các cấp để tăng cường tuyên truyền BVMT sâu rộng trong các tầng lớp nhân dân; xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng lực lượng tuyên
truyền viên nòng cốt về BVMT, đặc biệt ở cấp huyện, xã; tổ chức xây dựng và nhân rộng các mơ hình về BVMT. Mặt khác, đề cao trách nhiệm, tăng cường sự tham gia có hiệu quả của UBMTTQ, các tổ chức chính trị xã hội, tổ chức xã hội, các phương tiện
truyền thông và quần chúng nhân dân trong việc giám sát, phản ảnh việc gây ô nhiễm môi trường của các tổ chức, cá nhân,
doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh để cơ quan chức
năng kịp thời kiểm tra, xử lý, khắc phục ô nhiễm (các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường, cơ sở nấu chì trong khu quân sự Đồng Tâm,...)
104
- Hướng dẫn thực hiện tốt và nâng cao chất lượng thẩm định nội dung, yêu cầu BVMT trong các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, dự án phát triển, dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh hướng đến sự phát triển bền vững. Tổ chức quản lý tốt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hàng năm của địa phương. Xây dựng hệ thống thông tin và cơ sở dữ liệu về các nguồn thải làm cơ sở cho việc kiểm tra, giám sát nguồn thải, theo dõi diễn biến chất lượng các thành phần môi trường, đánh giá khả năng tiếp nhận nguồn thải phục vụ công tác quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội; Quy hoạch khu tập trung dành riêng cho các doanh nghiệp sản xuất phát sinh mùi hơi khó khắc phục, gây ô nhiễm môi trường kéo dài, tiềm ẩn nguy cơ ô nhiễm môi trường cao và xây dựng kế hoạch có xác định lộ trình, thực hiện di dời các cơ sở sản xuất này đến khu vực quy hoạch sẵn.
105
- Tăng cường hiệu quả quản lý bảo vệ môi trường từ đầu vào: Tăng cường công tác quan trắc, giám sát mơi trường đất, nước, khơng khí tại các KCN, CCN và khu vực dân cư xung quanh;
Thực hiện việc thẩm định chặt chẽ các báo cáo ĐTM, kế hoạch BVMT, đề án BVMT để làm cơ sở pháp lý quản lý lâu dài; Đề xuất giải pháp rút ngắn thời gian thẩm định, phê duyệt các Báo cáo ĐTM nhằm tạo thuận lợi cho các nhà đầu tư.
106
- Tăng cường kiểm sốt ơ nhiễm tại nguồn đối với chất thải, đặc biệt đối với nước thải, khí thải, chất thải rắn: Khuyến khích các cơ sở ứng dụng và chuyển giao các giải pháp công nghệ về xử lý chất thải, xử lý ô nhiễm; Quản lý chất thải, nhất là chất thải
nguy hại trong sản xuất công nghiệp, dịch vụ y tế; Đảm bảo phát triển các KCN, CCN đồng bộ với các điều kiện hạ tầng kỹ thuật về môi trường; Phối hợp thực hiện Quy hoạch quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, trong đó xây dựng các khu xử lý chất thải rắn tập trung và bãi chôn lấp; Chất thải rắn được thu
gom, xử lý đến năm 2020 đạt trên 95%; trên 90% cơ sở sản xuất, kinh doanh và dịch vụ xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn môi trường; Thu gom và xử lý nước thải sinh hoạt đô thị cho thành phố Mỹ Tho, thị xã Cai Lậy, thị xã Gị Cơng khi có nguồn vốn đầu tư;
107
Tổ chức triển khai thực hiện có hiệu quả Phương án thu gom rác thải
nông thôn trên địa bàn tỉnh Tiền Giang (phương án số 3810/PA-
STNMT ngày 11/9/2015) nhằm tăng cường thu gom, tập trung xử lý, khắc phục tình trạng ơ nhiễm mơi trường do chất thải rắn tại các khu vực nơng thơn; Kiểm sốt và quản lý các chất thải từ hoạt động trồng trọt (bao bì thuốc BVTV…); Tăng cường công tác BVMT trong hoạt
động chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, nhất là đối với các cơ sở chăn
nuôi tập trung quy mô vừa và quy mơ lớn; Hạn chế tình trạng ơ nhiễm môi trường tại các trang trại, cơ sở chăn nuôi quy mơ nhỏ, hộ gia đình; Phối hợp tổ chức thực hiện có hiệu quả Đề án tổng thể Bảo vệ môi
trường làng nghề đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, trong đó chú trọng thực hiện các dự án thu gom,
xử lý nước thải, khí thải sản xuất có khả năng gây ô nhiễm môi trường
cao tại các làng nghề và cải thiện chất lượng môi trường thị trấn Vàm Láng, khu cảng cá, bến cá; Trong xây dựng nông thôn mới, đến năm