1. Kiến thức :
- Tiếng mẹ đẻ- nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức - Luận điểm , luận cứ rõ ràng, ngôn ngữ chính luận 2. Thái độ :
-Biết nhận thức được ý nghĩa thời sự của bài văn nghị luận;
-Biết trân quý những giá trị văn hóa tinh thần mà bài văn nghị luận đem lại -Có ý thức tìm tòi về thể loại, từ ngữ, hình ảnh trong văn nghị luận hiện đại Việt Nam .
3. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển:
- Đọc – hiểu văn bản chính luận - Rèn kỹ năng viết bài nghị luận.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên:
- Phương tiện, thiết bị:
+ SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài học.
- PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi
2. Học sinh: Sách giáo khoa, bài soạn. III. Tổ chức các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG I: KHỞI ĐỘNG ( 3 phút) Phương pháp: nêu vấn đề, thảo luận Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút
Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung cầnđạt
GV giao nhiệm vụ:
-GV nhận xét và dẫn vào bài mới. Các em
thân mến, tiếng Việt luôn luôn là niềm tự hào của người Việt. Trải qua bao bể dâu, tiếng Việt ngày càng phong phú và giầu có. Đề cao vai trò của tiếng Việt, nhà văn, nhà báo, nhà yêu nước tiến bộ Nguyễn An Ninh đẫ viết một áng văn chính luận đặc sắc: “Tiếng mẹ đẻ, nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức”. Đây là một tư tưởng mới mẻ và tiến bộ của tác giả trong
- HS thực hiện nhiệm vụ - HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ Bình luận về cái chết của Chi Phèo.
- Định hướng vào bài học
hoàn cảnh hiện thời.
Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu rõ hơn tác giả Nguyễn An Ninh và áng văn chính luận đặc sắc đó.
HOẠT ĐỘNG II: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 35phút) Phương pháp: vấn đáp, thảo luận
Kĩ thuật: chía nhóm, đặt câu hỏi, trình bày 1 phút
Hoạt động của GV Hoạt động của
HS Nội dung cần đạt NhiỆM vụ 1: Tìm hiểu chung Cho HS đọc tiểu dẫn Sgk trang 89 tìm hiểu tác giả , tác phẩm - Nguyễn An Ninh là con người ntn? - Quê quán , cuộc đời của ông ra sao? - Sự nghiệp sáng tác của ông ntn?
- Nêu xuất xứ của bài chính luận - Đọc tiểu dẫn Sgk trang 89 và trả lời các câu hỏi : - Quê quán - Cuộc đời - Sự nghiệp sáng tác - Xuất xứ I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả : Nguyễn An Ninh( 1899- 1943)
-Là một nhà báo, một nhà văn và trước hết là một nhà yêu nước tiến bộ nổi tiếng đầu TKX -Là một nhà trí thức yêu nước đến với tư tưởng mác xít và những người cộng sản.
-Là trí thức tân tiến đề cao tinh thần học hỏi
văn hóa Châu Âu để xây dựng nền văn hóa đặc sắc riêng của nước nhà
- Văn phong khúc chiết, trong sáng có độ sâu về tư tưởng văn hóa và tràn đầy nhiệt huyết của nhà yêu nước.
2. Xuất xứ : Bài viết “Tiếng mẹ đẻ- nguồn
giải phóng các dân tộc bị áp bức” là bài chính
luận xuất sắc của N.A.N với bút danh Nguyễn Tịnh đăng trên báo Tiếng chuông rè năm 1925
Nhiệm vụ 2 : Đọc - hiểu VB Chia nhóm thảo luận *Nhóm 1: Nguyễn An Ninh phê phán những hành vi nào của thói học đòi “ Tây hóa” ?
*Nhóm 2:
- Theo tác giả, tiếng nói có tầm quan trọng ntn đối với vận mệnh của dân tộc? * Nhóm 1 Thảo luận -Nêu nhứng hành vi cần phê phán - Thể hiện sự lo lắng - Nhóm 2 Thảo luận - Tầm quan trọng cảu tiếng nói - Nêu vấn đề II . ĐỌC - HIỂU VAN BẢN :
1.Phê phán những hành vi của thói học đòi Tây hóa:
- Bập bẹ ba tiếng Tây Đua đòi - Sử dụng Pháp ngữ ... :qúi tộc học lỏm
- Cóp nhặt ....văn hóa châu Âu: “ bắt chước
Đứng trên lập trường dân tộc phê phán những hiện tượng học đòi theo kiểu Tây hóa và lớn tiếng cảnh báo:” Việc từ bỏ văn hóa cha ông, tiếng mẹ đẻ phải làm cho mọi người An Nam tha thiết với giống nòi lo lắng”
- Tác giả lo sợ người An Nam bị Tây hóa chẳng có được thứ văn minh nào diễn thuyết phê phán - -> thể hiện sự lo lắng
2. Tiếng nói có tầm quan trọng với vận mệnh dân tộc: * Tiếng nói : - Là người mệnh dân tộc: * Tiếng nói : - Là người
bảo vệ quí báu nhất nền độc lập của các dân tộc.-Là yếu tố quan trọng nhất giúp giải
*Nhóm 3:
- Căn cứ vào đâu, tác giả nhận định tiếng “nước mình” không nghèo nàn?
*Nhóm 4:
- Tác giả quan niệm ntn vè mối quan hệ giữa ngôn ngữ nước ngoài với ngôn ngữ nước mình?
- Ý nghĩa
* Nhóm 3
- Thảo luận tìm hiểu vì sao ngôn ngữ nước mình không nghèo - Ýnghĩa khẳng định * Nhóm 4 - Thảo luận - Sự cần thiết phải học ngoại ngữ - Khẳng định không từ bỏ tiếng mẹ đẻ - Nêu nhận xét phóng các dân tộc bị thống trị * Nêu vấn đề:
- Người An Nam hãnh diện giữ gìn tiếng nói ...việc giải phóng dân tộc chỉ còn là thời gian
-Người An Nam vứt bỏ tiếng nói của mình...chối từ tiếng mẹ đẻ đồng nghĩa với từ chối sự tự do của mình..
TL: Tiếng nói có tầm quan trọng rất lớn đối với vận mệnh của dân tộc
3. Tiếng “ nước mình” không nghèo nàn :
- Truyện Kiều của Nguyễn Du cho ta thấy ngôn ngữ An Nam chúng ta phong phú, đa dạng.
- Về sáng tác những tác phẩm lớn chúng ta còn ít không phải ngôn ngữ chúng ta nghèo mà do khả năng sáng tạo nghệ thuật của ta chưa cao .
- Quy lỗi do sự bất tài của con người
TL: Tiếng nước mình giàu, đẹp , phong phú và đa dạng nhiều cách viết ,nhiều nghĩa.
4. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ nước ngoàivới ngôn ngữ nước mình: với ngôn ngữ nước mình:
- Sự cần thiết chúng ta hướng giới trí thức phải
biết ít nhất một ngôn ngữ châu Âu.
- Vận dụng làm giàu vốn ngôn ngữ dân tộc - Giao lưu học hỏi để phát triển : văn hóa xã hội, kinh tế, kỹ thuật , mĩ thuật- rất cần thiết
TL: Tiếng Việt không nghèo, cần phải hiểu
biết tiếng nước ngoài nhưng không được chối bỏ tiếng Việt; “ chối từ tiếng mẹ đẻ đồng nghĩa với từ chối tự do của mình”
Nhiệm vụ 3: Hd hs tổng kết
- Nhận xét về các dụng ý nghệ thuật của vbài viết. - Ý nghĩa của bài viết nói lên điều gì?
- Nghệ thuật
- Ý nghĩa văn bản
III. Tổng kết:1. Nghệ thuật : 1. Nghệ thuật :
- Nghệ thuật so sánh và ẩn dụ, đan xen bình luận và nêu chính kiến của tác giả
- Luận điểm , luận cứ rõ ràng, lập luận chặt chẽ sử dụng ngôn ngữ chính luận săc sảo.
2.Ý nghĩa văn bản :
Từ mối tương quan giữa tiếng mẹ đẻ và nguồn
giải phóng các dân tộc bị áp bức, bài viết đã thể hiện lập trường dân tộc và yêu nước của Nguyễn An Ninh . Ngày nay tư tưởng ấy vẫn
còn nguyên giá trị
Họat động 3: Tìm tòi, mở rộng (2 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của
HS Nội dung cần đạt
GV giao nhiệm vụ:
+ Sưu tầm một số bài viết, bài thơ viết về vai trò của tiếng Việt. So sáng với quan điểm của Nguyễn An Ninh về tiếng Việ
- HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà . - HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:
Bài viết của Phạm Văn Đồng ( Giữ gìn sự trong sáng của TV); bài thơ Tiếng Việt của Lưu Quang Vũ.
4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà(1PHÚT)
- Căn cứ vào đâu, tác giả nhận định tiếng “nước mình” không nghèo nàn?
- Tác giả quan niệm ntn vè mối quan hệ giữa ngôn ngữ nước ngoài với ngôn ngữ nước mình?
Về nhà đọc kỹ lại bài chính luận, nắm vững ý chính
Soạn bài “ Hoạt động trải nghiệm”