II. Câu hỏi và bài tập:
A. 3/2 B 2/2 C 3 D
ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT CU LÔNG
1. Đáp án A. Đó là cách nhiễm điện do co cọ xát.
2. Đáp án B. Vì đáp án A: là sự nhiễm điện do cọ xát. B: là hiện tượng sinh sinh học: chim xù lông để tránh rét. C: Xe trở xăng kéo xích sắt, để truyền điện tích bị nhiễm do cọ xát xuống đất, tránh bị phóng điện và sinh tia lửa điện. D: Hiện tượng phóng điện giữa các đám mây.
3. Đáp án B.Theo định nghĩa SGK.
4. Đáp án C. Vì 2 thanh nhựa giống nhau khi cọ như nhau sẽ tích điện cùng loại và chúng sẽ phải đẩy nhau.
5. Đáp án A. Vì lực Cu – lông tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích điện.
6. Đáp án D. Vì hằng số điện môi của chân không là nhỏ nhất và bằng 1.
7. Đáp án C. Vì khi đó các vật có thể được coi là các điện tích điểm.
8. Đáp án B. Vì theo định luật Cu – lông thì khoảng cách giữa hai điểm phải không đổi.
9. Đáp án A. Vì lực Cu – lông tỉ lệ nghịch với hằng số điện môi, mà hằng số điện môi của chân không là nhỏ nhất (bằng 1).
10.Đáp án B. Vì hằng số điện môi chỉ phụ thuộc bản thân môi trường.
11.Đáp án D. Vì nhôm là chất dẫn điện.
12.Đáp án D. Vì gỗ khô không dẫn điện chứng tỏ trong nó không có điện tích tự do.
13.Đáp án B. Vì điện tích trái dấu thì hút nhau và áp dụng định luật Cu – lông ta có kết quả.
14.Đáp án B. Áp dụng định luật Cu – lông rồi rút ra khỏng cách.
15.Đáp án A.Vì hằng số điện một tăng 2,1 lần nên lực điện giảm 2,1 lần.
16.Đáp án A. Vì lực điện giảm 3 lần, nên hằng số điện môi tăng 3 lần so với trong không khí, mà hằng số điện môi của không khí ≈ 1.
17.Đáp án A. Vì hằng số điện môi giảm 2 lần và khoảng cách giữa hai điện tích giảm 4 lần nên lực điện giảm 8 lần. 18.Đáp án C. Áp dụng định luật Cu – lông với q1 = q2 = q và
Bài 2