ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG – ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN

Một phần của tài liệu tai-lieu-on-tap-vat-li-11 (Trang 66 - 68)

II. Câu hỏi và bài tập:

A. 3/2 B 2/2 C 3 D

ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG – ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN

ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN

1. Đáp án C. Theo định nghĩa SGK.

2. Đáp án C. Theo khái niệm cường độ điện trường.

3. Đáp án C. Vì cường độ điện trường đặc trưng cho độ mạnh yếu của điện trường tại điểm đó mà không phụ thuộc vào bất cứ yếu tố bên ngoài nào khác.

4. Đáp án A. Theo quy ước.

5. Đáp án C. Theo SGK (sẽ có định nghĩa đơn vị V/m ở phần sau).

6. Đáp án A. Vì hướng của của cường độ điện trường cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thừ dương đặt tại điểm đó.

7. Đáp án A. Theo biểu thức tính cường độ điện trường gây bởi điện tích điểm.

8. Đáp án A. Vì véc tơ cường độ điện trường sinh bởi điện tích điểm có phương đường nối điểm đang xét với điện tích điểm.

9. Đáp án A. Theo nguyên lý chồng chất điện trường.

10.Đáp án B. Vì tổng hợp 2 cường độ điện trường thành phần sẽ tạo thành hình thoi.

11.Đáp án A. Vì tại đó hai

cường độ điện trường thành phần có độ lớn bằng nhau nhưng ngược chiều.

12.Đáp án C. Vì điện cường độ điện trường gây bởi điện tích điểm tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách từ điểm đang xét đến vị trí điện tích.

13.Đáp án A. Vì khi đó điện tích trên hai quả cầu đã trung hòa nhau hoàn toàn.

14.Đáp án D. Theo quy ước.

15.Đáp án A. Vì nếu các đường sức cắt nhau thì qua giao điểm đó sẽ có thể vẽ được 2 đường sức.

16.Đáp án C. Vì các đường sức sinh bởi điện tích điểm dương có chiều hướng ra xa điện tích dương.

17.Đáp án B. Theo định nghĩa.

18.Đáp án B. Vì lực điện tác dụng lên điện tích thử âm thì ngược chiều điện trường. Độ lớn cường độ điện trường

100010 10 10 6 3 = = = −− q F E V/m.

19.Đáp án A. Vì điện tích điểm âm sinh ra điện tích điểm âm sinh ra điện trường có chiều hướng về phía nó. Và độ lớn

2 6 6 9 2 1 10 10 . 9 − − = = r Q k E ε = 9000 V/m.

20.Đáp án D. Vì điện môi không ảnh hưởng đến chiều điện trường. Và độ lớn điện trường tỉ lệ nghịch với hằng số điện môi. Hằng số điện môi tăng 2 lần thì cường độ điện trường giảm 2 lần.

21.Đáp án B. Vì hai cường độ điện trường thành phần tại đó đều có cùng chiều hướng về phía điện tích âm. Có độ lớn bằng nhau. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp của 2 cường độ điện trường cùng chiểu thì bằng tổng độ lớn hai cường độ điện trường thành phần. E = E1 + E2= 9000 V/m. 22.Đáp án A. Vì không tồn tại vị trí nào mà hai cường độ điện

trường thành phần có cùng độ lớn nhưng ngược chiều nhau.

23.Đáp án C. Vì hai cường độ điện trường thành phần vuông góc nên E = 2 30002 40002 5000

22 2

1 +E = + =

Bài 4

Một phần của tài liệu tai-lieu-on-tap-vat-li-11 (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w