ĐIỆN NĂNG – CÔNG SUẤT ĐIỆN

Một phần của tài liệu tai-lieu-on-tap-vat-li-11 (Trang 71 - 72)

II. Câu hỏi và bài tập:

A. 3/2 B 2/2 C 3 D

ĐIỆN NĂNG – CÔNG SUẤT ĐIỆN

1. Đáp án B. Điện năng tiêu thụ: A = U.I.t, tức là phụ thuộc hiệu điện thế hai đầu mạch, cường độ dòng điện trong mạch và thời gian dòng điện chạy qua chứ không phụ thuộc nhiệt độ của vật dẫn.

2. Đáp án A. Vì khi đó A = U2.t/R. Tức là A tỉ lệ nghịch với R, nếu R tăng 2 lần thì A giảm 2 lần.

3. Đáp án A. Vì khi đó A = U2.t/R. Tức là năng lượng tiêu thụ tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế. Nếu hiệu điện thế tăng 2 lần thì năng lượng tiêu thụ tăng 4 lần.

4. Đáp án C. Vì công suất của mạch P = U.I không phụ thuộc thời gian dòng điện chạy qua.

5. Đáp án D. Vì P = U2/R. Nếu R giảm 2 lần thì P tăng 2 lần.

6. Đáp án B. Q = RI2t. Nhiệt lượng tỏa ra trên mạch tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện trong mạch. Do đó nếu cường độ dòng điện tăng 2 lần thì nhiệt lượng tỏa ra tăng 4 lần.

7. Đáp án A. Pn = U2/R, để công suất tăng 4 lần thì hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch phải tăng 2 lần.

8. Đáp án A. Theo khái niệm về lực lạ.

9. Đáp án A. Ta có A = U2t/ R = 202 .60/10 = 2400 J = 2,4 kJ.

10.Đáp án B. Điện năng tiêu thụ tỉ lệ thuận với thời gian tiêu thụ. Thời gian tiêu thụ tăng 120 lần nên điện năng tiêu thụ cũng tăng 12o lần.

11.Đáp án A. Điện năng tiêu thụ tỉ lệ thuận với thời gian. Điện năng tiêu thụ tăng 25 lần nên thời tiêu thụ cũng tăng 25 lần.

12.Đáp án C. P = A/t nên A = P.t = 100.1200 = 120000 J = 120 kJ.

14.Đáp án A. Công suất tiêu thụ của mạch tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện. khi dòng điện giảm 2 lần thì công suất giảm 4 lần.

15.Đáp án A. Q = RI2t = 100.22.120 = 48000 J = 48 kJ. 16.Đáp án D. Vì E = A/q nên q = A/E = 10/2 = 5 C.

17.Đáp án A. Ta có Q = m.c.E.Δt = 1.4200.1 = 4200 J. Mặt khác Q = R.I2t nên t = Q/R.I2 = 4200/7.12 = 600 s = 10 phút.

Bài 9

Một phần của tài liệu tai-lieu-on-tap-vat-li-11 (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w