II. Câu hỏi và bài tập:
A. 3/2 B 2/2 C 3 D
ĐỊNH LUẬT ÔM CHO TOÀN MẠCH
1. Đáp án D. Theo biểu thức của định luật Ôm.
2. Đáp án C. Theo kết quả xây dựng biểu thức trong SGK. 3. Đáp án A.
4. Đáp án A. Theo đặc điểm của hiện tượng đoản mạch. 5. Đáp án A. Đó là tác dụng cơ bản gây ra. Vì khi đó trong
mạch xảy ra hiện tượng đoản mạch.
6. Đáp án A. Theo biểu thức hiệu suất của nguồn điện. 7. Đáp án C. Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch I = E/
(R+r) = 1,5/(2,5 + 0,5) = 0,5 A.
8. Đáp án A. Ta có R = R1R2/ (R1 + R2) = 4 Ω . Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch.
9. Đáp án A. Ta có I = E/(R+r) nên r = (E/I) – R = 0,5 Ω. 10.Đáp án B. Ta có U = IR = 2.10 = 20 Ω. E = I(R + r) = 2.
(10 + 1) = 22 V.
11.Đáp án B. Khi đoản mạch I = E/r, khi không đoản mạch I = E/ (r + 5r) = E/6r. Vậy khi đoản mạch I tăng 6 lần. 12.Đáp án A. Ta có I = E/r = 3/0,02 = 150 A.
13.Đáp án A. Điện trở mạch ngoài R = 12 Ω, I = U/R = 1 A. E = I(R + r) = 1.(12 + 2) = 14 V.
14.Đáp án C. Ta có R = R1R2/ (R1 + R2) = 3.6/(3 + 6) = 2 Ω. H = R / (R + r) = 2/3.
15.Đáp án B. Ta có R = R = R1R2/ (R1 + R2) = 5/2 Ω. E = I(R + r) = (12/7)(5/2 + 1) = 6 V. Khi tháo một bóng ta có R = 5 Ω. I = E/(R+r) = 6/(5 + 1) = 1 A.
Bài 10
ĐOẠN MẠCH CHỨA NGUỒN ĐIỆN – GHÉP NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ ĐIỆN THÀNH BỘ
1. Đáp án A. Theo biểu thức đã xác lập theo định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn điện.
2. Đáp án D. Theo biểu thức xác định điện trở trong đã xây dựng.
3. Đáp án B. Áp dụng công thức tính suất điện động và điện trở trong cho các nguồn điện giống nhau.
4. Đáp án D. Vì nếu số nguồn trong mỗi hàng bằng số hàng trong bộ thì số điện trở trong bộ bằng n nhân n bằng n2. Vậy số nguồn phải là một số chính phương. 5. Đáp án A. Hai pin ghép song song được bộ nguồn 3 V
sau đó ghép nối tiếp với nguồn còn lại thì thu được bộ nguồn 6 V.
6. Đáp án D. Không có tổ hợp cách mắc nguồn nào cho giá trị suất điện động trên 5V.
7. Đáp án C. Khi đó phải mắc 2 pin song song và nối tiếp với pin còn lại. Điện trở của 2 pin mắc song song là 1 Ω. Khi nối tiếp với nguồn còn lại thì điện trở của bộ nguồn là 3 Ω.
8. Đáp án A. Áp dụng công thức cho 3 nguồn mắc nối tiếp giống nhau.
9. Đáp án D. Áp dụng công thức cho 3 nguồn mắc song song giống nhau.
10.Đáp án A. Để khi mắc nối tiếp 3 nguồn giống nhau thu được bộ nguồn có suất điện động 7,5 V và điện trở trong 3 Ω thì thì suất điện động của mỗi nguồn là là E = Eb/3 = 2,5 V; điện trở trong của mỗi nguồn r = rb/3 = 1
Ω. Khi mắc song song ta sẽ được Eb = E = 2,5 V; rb = r/3 = 1/3 Ω.
11.Đáp án B. Khi mắc song song E = Eb = 9 V; rb = r/3 nên r = nrb = 3.3 = 9 Ω.
12.Đáp án A. Vì Eb = nE = 5.2,5 = 12,5 V. rb = nr/m = 5.1/2 = 2,5 Ω.
13.Đáp án A. Vì số nguồn trong mỗi dãy bằng số dãy nên có n = 9 = 3. Mạch gồm 3 dãy, mỗi dãy 3 nguồn. Eb = nE nên E = Eb/n = 6/3 = 2 V. Điện trở trong của rb = nr/m = 3.1/3 = 1 Ω.
Bài 11
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH
1. Đáp án B. I = E / (R + r) = E/( 2r + r) = E/3r = 3/3.1 = 1 A.
2. Đáp án A. Cường độ dòng điện trong mạch chính là I = E / (R + r) = 10/ (2 + 3 + 4 + 1) = 1 A. Hiệu điện thế hai đầu nguồn cũng là hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài U = I.R = 1 (2 +3 + 4) = 9 Ω.
3. Đáp án A. Vì khi thao một bóng trong đoạn mạch mắc nối tiếp mạch sẽ là mạch hở và không có dòng điện chạy qua.
4. Đáp án C. Để đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua đèn phài là dòng điện định mức I = P/U = 6/6 = 1 A. R = U/I = 6 Ω. E = I(R + r) = 1(6 + 2) = 8 V. 5. Đáp án A. Khi mắc song song điện trở ngoài của mạch
là R = (E/I) – r = (9/1) – 1 = 8 Ω. Vì 2 diện trở mạch ngoài giống nhau và mắc nối nên điện mội điện trở có giá trị 4 Ω. Khi mạch ngoài mắc song song thì Rn = R/n = 4/2 = 2 Ω. Cường độ dòng điện trong mạch khi đó là I = E/ (R + r) = 9/(2 + 1) = 3 A.
Bài 12
THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH SUẤT ĐIỆN ĐỘNG VÀ ĐIỆNTRỞ TRONG CỦA MỘT PIN ĐIỆN HÓA TRỞ TRONG CỦA MỘT PIN ĐIỆN HÓA
1. Đáp án D. Vì ta không cần các số liệu về kích thước. 2. Đáp án D. Vì khi hết pin không gây hỏng ngay ngay
đồng hồ đo. ( nhưng cũng nên thay sớm).
3. Đáp án A. Nguyên nhân chính là do điện trở của miliampe kế có điện trở quá nhỏ, gây ra đoản mạch, dòng điện lớn chạy qua sẽ làm hỏng dụng cụ đo.
Chương III: