II. Câu hỏi và bài tập:
A. 3/2 B 2/2 C 3 D
DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI – NGUỒN ĐIỆN
1. Đáp án A. Theo định nghĩa cường độ dòng điện SGK. 2. Đáp án C. Vì trong kim loại các điện tích tự do để có thể chuyển động có hướng chỉ electron tự do (electron hóa trị).
3. Đáp án D. Vì dòng điện không đổi phải không đổi cả về độ lớn và chiều.
4. Đáp án C. Vì cần có điện tích tụ do để có thể chuyển động, có hiệu điện thế để có một điện trường làm cho các điện tích tự do chịu lực điện và chuyển động thành dòng có hướng.
5. Đáp án A. Vì điện tích không tự nhiên sinh ra cúng không tự nhiên mất đi. Để có sự chênh lệch điện thế giữa hai cực thì lực lạ phải tách được các electron ra khỏi nguyên tử và chuyển về cực của nguồn.
6. Đáp án C. Vì suất điện động của nguồn có đơn vị là V (von) chứ không phải đơn vị J.
7. Đáp án B. Theo cấu tạo của pin SGK.
8. Đáp án A. Vì nhôm và đồng là hai kim loại khác bản chất cùng được ngâm vào một dung dịch axit (chất điện phân).
9. Đáp án C. Vì khi nạp điện cho acsquy người ta phải đưa dòng điện đi vào ở cực dương và đi ra ở cực âm.
10.Đáp án B. Vì điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng tỉ lệ thuận với thời gian dòng điện chạy qua. Thời gian dòng điện chạy qua tăng 5 lần nên điện lượng tăng 5 lần. 11.Đáp án C. Áp dụng I = q/C = 24/120 = 0,2 A.
12.Đáp án D. Vì trong cùng thời gian, điện lượng chuyển qua vật dẫn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện. Cường độ dòng điện hơn 1,5 lần nên điện lượng chuyển qua cũng hơn 1,5 lần.
13.Đáp án D. N = I.t/ ׀e6.1020 = 1,6.60/1,6.10-19 = ׀ electron.
14.Đáp án A. Tính tương tự câu trên.
15.Đáp án D. Ta có E = A/q, nên A = E.q = 0,2.10 = 2 J. 16.Đáp án D. Vì vì công của lực lạ tỉ lệ với điện lượng
chuyển qua nguồn. Điện lượng chuyển qua tăng 1,5 lần nên công của lực lạ cũng tăng 1,5 lần.
17.Đáp án B. Ta có điện tích tụ tích được là q = C.U = 6.10- 6.3 = 18.10-6 C. Cường độ dòng điện trung bình là I = q/t = 18.10-6/10-4 = 18.10-2 = 0,18 A = 180 mA.
Bài 8