Quyền tự do ngôn luận

Một phần của tài liệu tailieu on thi TNTHPT mon GDCD 12.( 20 - 21) (Trang 67 - 82)

C. MA TRẬN CÂU HỎI CÂU HỎI ĐỀ XUẤT

5. Quyền tự do ngôn luận

- Khái niệm

Công dân có quyền được tự do phát biểu ý kiến, trình bày quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước.

- Nội dung

+ Gián tiếp: Thông qua người đại diện cho mình (đại biểu quốc hội, HĐND các cấp); bằng việc viết đơn, viết báo...

B. CHUẨN KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ

1. Học sinh biết thực hiện, đánh giá được mức độ thực hiện các quyền tự do cơ bản của công dân.

2. Bày tỏ thái độ đồng tình với hành vi đúng, phê phán hành vi xâm phạm quyền tự do cơ bản của công dân.

3. Biết đề xuất giải pháp xử lý hành vi vi phạm.

C. MA TRẬN CÂU HỎI ĐỀ XUẤT

TT Chuẩn kiến thức và kỹ năng Thời lượng Mức độ câu hỏi Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao 1 Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân 1 tiết - Khái niệm 2 2 - Nội dung 8 3 1 1 13 2 Quyền bất khả xâm phạm về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm 1 tiết - Khái niệm 1 - Nội dung 2 6 5 3 17 3 Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân 0.5 tiết 1 1 - Khái niệm 1 - Nội dung 1 3 2 1 8

4 Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín

0.5 tiết

của công dân

- Khái niệm 1 1 2

- Nội dung 2 3 1 1 7

5 Quyền tự do ngôn luận

của công dân 1 tiết

- Khái niệm 1

- Nội dung 5 1 6

Tổng số 4 24 16 10 7 57

D. CÂU HỎI ĐỀ XUẤTI. NHẬN BIẾT I. NHẬN BIẾT

Câu 1: Trường hợp nào sau đây là vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?

A. Bắt một người mà người đó đang có hành vi giết người.

B. Bắt một người mà nghi ngờ người đó là tội phạm đang lẩn trốn. C. Bắt một người đang bị truy nã.

D. Bắt một người đang cắt trộm đường dây cáp quang.

Câu 2: Pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân nhằm xác lập địa vị pháp lý

A. của giá trị nhân đạo của pháp luật Việt Nam. B. của pháp luật Việt Nam với pháp luật Quốc tế. C. công dân Việt Nam với nhân loại tiến bộ.

D. của công dân trong mối quan hệ với nhà nước và xã hội.

Câu 3: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân được hiểu là thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân được nhà nước

A. bảo đảm an toàn và bí mật, trừ có quy định khác của pháp luật. B. kiểm soát, bảo hộ, bảo đảm an toàn.

C. chịu trách nhiệm tuyệt đối bảo hộ, không có ngoại lệ. D. bảo hộ tuyệt đối, bất kỳ ai không được xâm phạm.

Câu 4: Biểu hiện nào sau đây không vi phạm pháp luật?

B. Bắt người D vì thấy giống tội phạm đang truy nã. C. Bắt người A vì đang thực hiện hành vi lừa đảo.

D. Bố mẹ hủy thư của con để giành thời gian cho con học.

Câu 5: Tòa án, Viện kiểm sát trong phạm vi thẩm quyền theo luật định có quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam khi có căn cứ chứng tỏ bị can, bị cáo

A. bị bệnh tâm thần. B. bị nhiễm HIV.

C. gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc sẽ tiếp tục phạm tội. D. dùng người thân có chức vụ can thiệp vào quá trình điều tra.

Câu 6: Trách nhiệm của nhà nước trong việc đảm bảo các quyền tự do cơ bản của công dân là

A. đẩy mạnh các hoạt động thể dục thể thao.

B. hoàn thiện luật pháp, đưa pháp luật vào cuộc sống để bảo đảm quyền tự do của công dân.

C. xây dựng vững mạnh văn hóa. D. xây dựng và phát triển kinh tế.

Câu 7: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở có nghĩa là không ai được khám xét chỗ ở của người khác

A. trừ khi có quy định của pháp luật. B. trừ khi liên quan đến an ninh quốc gia. C. trừ trường hợp liên quan đến phản động. D. trong mọi trường hợp.

Câu 8: Người nào cố tình gây thương tích hoặc gây thiệt hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30%... thì

A. phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm. B. phạt cải tạo giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm. C. phạt cảnh cáo không giam giữ hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.

Câu 9: Thời hạn tạm giữ người theo thủ tục hành chính trong trường hợp cần thiết thì kéo dài

A. không được quá 12 giờ. B. không được quá 24 giờ. C. không được quá 18 giờ. D. không được quá 36 giờ.

Câu 10: Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân có nghĩa là

A. trong mọi trường hợp, công an, Tòa án, Viện kiểm sát được bắt người.

B. không ai bị bắt, trừ trường hợp có quy định khác của pháp luật hoặc phạm tội quả tang.

C. trong mọi trường hợp, không ai bị bắt.

D. không ai bị bắt, trừ trường hợp liên quan an ninh quốc gia.

Câu 11: Tung tin xấu, bịa đặt điều xấu cho người khác là biểu hiện xâm phạm quyền được bảo hộ về

A. tính mạng, sức khỏe của công dân. B. danh dự, tính mạng của công dân. C. sức khỏe, nhân phẩm của công dân. D. danh dự, nhân phẩm của công dân.

Câu 12: Đâu là quyền thuộc bí mật đời tư cá nhân?

A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.

B. Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. C. Quyền được bảo hộ danh dự và nhân phẩm.

D. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.

Câu 13: Người nào bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật, thì bị phạt cảnh cáo,

A. cải tạo giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.

B. cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm. C. hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.

Câu 14: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín có nghĩa là

A. không ai xâm phạm bí mật đời tư người khác trong mọi trường hợp. B. không ai xâm phạm bí mật đời tư người khác, trừ trường hợp bố mẹ. C. không ai xâm phạm bí mật đời tư người khác, trừ bạn bè thân tín. D. không ai xâm phạm bí mật đời tư người khác trái ý muốn của họ.

Câu 15: Một người bị bắt khẩn cấp mà Viện Kiểm sát không phê chuẩn lệnh bắt người thì trả lại

A. tự do cho người bị bắt sau 6 giờ. B. tự do cho người bị bắt sau 24 giờ. C. tự do cho người bị bắt sau 12 giờ. D. tự do ngay cho người bị bắt.

Câu 16: Công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận bằng cách phản ánh ý nguyện của mình với cơ quan đại biểu quyền lực nhà nước là biểu hiện quyền

A. được bảo đảm danh dự, nhân phẩm của công dân. B. tự do ngôn luận của công dân.

C. bảo đảm bí mật đời tư của công dân. D. tự do học tập của công dân.

Câu 17: Một trong những biểu hiện quyền tự do ngôn luận của công dân là

A. bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm.

B. sáng chế và đăng ký bảo hộ bản quyền sở hữu công nghiệp. C. đăng ký bản quyền sở hữu kiểu dáng công nghiệp.

D. viết bài gửi đăng báo góp ý cho cơ quan nhà nước.

Câu 18: Không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định phê chuẩn của Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang được hiểu là quyền bất khả xâm phạm

A. về thân thể của công dân. B. về danh dự của công dân. C. về nhân phẩm của công dân.

D. về lòng tự trọng của công dân.

Câu 19: Người nào xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác, thì bị phạt cảnh cáo

A. cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm. B. cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm. C. phạt tù từ ba tháng đến hai năm.

D. hoặc cải tạo không giam giữ đến hai năm.

Câu 20: Trong trường hợp nào việc tạm giữ người đều phải có quyết định bằng văn bản và phải giao cho người tạm giữ một bản?

A. Trong trường hợp người bị bắt là nữ giới. B. Trong trường hợp người chưa thành niên. C. Trong mọi trường hợp.

D. Trong trường hợp người bị bắt bị ốm đột xuất.

Câu 21: Trường hợp nào không được khám xét chỗ ở của công dân?

A. Chắc chắn chỗ ở anh của H có đồ vật liên quan đến vụ trọng án. B. Chắc chắn nơi ở của anh K có tội phạm truy nã đang lẩn trốn. C. Nghe nói chỗ ở anh G có tội phạm đang lẩn tránh.

D. Chắc chắn chỗ ở của anh C có chứa công cụ phạm tội.

Câu 22: Người dân trực tiếp phát biểu ý kiến của mình về công tác bảo vệ môi trường ở thôn, xóm là một trong những biểu hiện của quyền

A. tự do ngôn luận của công dân. B. khiếu nại của công dân.

C. bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân. D. bí mật đời tư của công dân.

Câu 23: Quyền tự do ngôn luận của công dân được hiểu là công dân có quyền tự do

A. bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề quyền của công dân. B. trực tiếp bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị. C. phát biểu, bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề của đất nước.

D. gián tiếp phát biểu quan điểm của mình về các vấn đề nổi cộm của đất nước.

Câu 24. Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?

A. Đặt điều nói xấu, vu khống người khác.

B. Bắt và giam, giữ người khác vì nghi là người đó có hành vi vi phạm pháp luật. C. Tự ý vào chỗ ở của người khác mà không được người đó đồng ý.

D. Gây thương tích, làm tổn hại đến sức khỏe của người khác.

II. THÔNG HIỂU

Câu 1: Trường hợp nào không thực hiện bắt người khẩn cấp?

A. Biết chắc 1 người có dấu vết tội phạm cần ngăn chặn người đó trốn. B. Đủ chứng cứ khẳng định một người chuẩn bị phạm tội rất nghiêm trọng. C. Biết chắc một người phạm tội, cần bắt ngay để người đó không trốn được. D. Có căn cứ khẳng định một người chuẩn bị phạm tội nghiêm trọng.

Câu 2: Việc khám chỗ ở không thể trì hoãn mà đương sự và người trong gia đình vắng mặt, bỏ trốn hoặc đi vắng lâu ngày thì phải có đại diện chính quyền địa phương và

A. năm người láng giềng chứng kiến. B. một người láng giềng chứng kiến. C. hai người láng giềng chứng kiến. D. ba người láng giềng chứng kiến.

Câu 3: Hành vi xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe của công dân?

A. Anh A và B cãi nhau, B vô ý làm tổn hại sức khỏe anh A 12%.

B. N quá tay do phòng vệ chính đáng đã làm tổn hại sức khỏe anh C 30%. C. M trèo tường vào nhà anh D và bị ngã, gây chấn thương sọ não.

D. Xe anh G do bị thúc sau nên đâm vào C, gây anh C tổn hại sức khỏe 25%.

Câu 4: M biết được bí mật của N qua 1 lần đọc trộm thư bạn. M đã chia sẻ tin này trên mạng xã hội nhằm làm xấu mặt N cho bõ tức. Là học sinh lớp 12, M đã xâm phạm

A. an toàn bí mật thư tín của công dân. B. tính mạng, sức khỏe của công dân. C. nhân phẩm và danh dự của công dân.

D. danh dự, nhân phẩm, an toàn và bí mật thư tín của công dân.

Câu 5: Do ganh ghét, A đã lên mạng xã hội nói rằng nhà hàng xóm B đang chứa chấp tội phạm buôn bán ma túy và mại dâm. Người A đã xâm phạm

A. quyền được pháp luật bảo hộ danh dự, nhân phẩm của công dân. B. quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe của công dân. C. quyền được tự do ngôn luận của công dân.

D. quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.

Câu 6: Hành vi dùng mạng xã hội để tung tin khủng bố tinh thần người khác, gây người đó hoảng loạn là đã xâm phạm

A. quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm và tự do ngôn luận của côn dân. B. quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm của công dân.

C. quyền được tự do ngôn luận của công dân.

D. quyền được bảo vệ tính mạng, sức khỏe của công dân.

Câu 7: Muốn đảm bảo tốt các quyền tự do cơ bản của công dân, nhà nước ta cần phải

A. phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động.

B. ban hành hệ thống pháp luật và xây dựng bộ máy bảo vệ pháp luật vững chắc. C. xây dựng và phát triển kinh tế vững chắc.

D. xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh đủ sức lãn đạo đất nước.

Câu 8: Biểu hiện nào đã đã xâm phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?

A. Viện Kiểm sát ra lệnh khám xét nhà anh C vì có chứng cứ tội phạm truy nã. B. Công an thực hiện lệnh khám xét nhà anh C để bắt tội phạm truy nã.

C. Anh D vào nhà anh C khám xét vì nghi ngờ có tội phạm truy nã. D. Anh D được anh C đồng ý vào khám xét để bắt tội phạm truy nã.

Câu 9: Biểu hiện nào sau đây không xâm phạm quyền được bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân?

A. Người B bị đánh do người khác phòng vệ chính đáng. B. Người K tung tin bịa đặt nói xấu, hạ uy tín N.

C. Bà A bị mất gà nên chửi tất cả hàng xóm do nghi ngờ. D. Ông H thích thú vì đã đánh kẻ trộm trọng thương.

Câu 10: Quyền nào sau đây không phải là quyền tự do cơ bản của công dân?

A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể. B. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.

C. Quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự. D. Quyền bình đẳng về hôn nhân và gia đình.

Câu 11: Vì chủ quan, người A đã làm giàn giáo rơi làm trọng thương anh C, tổn hại 30% sức khỏe. Theo pháp luật, anh A có vi phạm không?

A. Không vi phạm vì, hành vi không có lỗi. B. Không vi phạm vì đây là hành vi vô ý. C. Vi phạm, dù cố ý hay vô ý.

D. Vi phạm, vì đây là hành vi trái luật.

Câu 12: Vì đùa, em C lớp 9 đã tung tin về đời tư của A cho mọi người biết, làm cho A phải tìm đến cái chết, may mà kịp thời ngăn chặn. Đây là hành vi nghiêm trọng. Hành vi của C

A. vi phạm pháp luật, vì đây là hành vi nghiêm trọng. B. không vi phạm pháp luật, dù cố ý hay vô ý.

C. không vi phạm pháp luật, vì chưa gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng.

D. vi phạm pháp luật, dù là hành vi vô ý.

Câu 13: Trường hợp nào khi bắt khẩn cấp người phải báo Viện kiểm sát cùng cấp bằng văn bản để xét phê chuẩn?

A. trong trường hợp người phạm tội cố ý trốn. B. trong mọi trường hợp.

C. trong trường hợp thật cần thiết.

D. trong trường hợp người phạm tội chống đối.

Câu 14: Anh A thuê phòng để ở. Anh C đã tự động vào phòng anh A vì nghe nói

Một phần của tài liệu tailieu on thi TNTHPT mon GDCD 12.( 20 - 21) (Trang 67 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w