Thời gian tỏc dụng giảm ủ aụ

Một phần của tài liệu so sánh gây tê khoang cùng bằng hỗn hợp bupivacain và tramadol trong các phẫu thuật vùng dưới rốn ở trẻ em (Trang 64 - 73)

Thời gian giảm ủau trung bỡnh sau mổ tớnh từ khi bệnh nhõn tỉnh cho ủến lỳc bệnh nhõn ủau (ủạt ủiểm ủau theo Broadman [31] ≥ 6 ủiểm ở hai lần quan sỏt) Mohamed Abdulatif va cs (2002) [60] nghiờn cứu GTKC bằng hỗn hợp bupivacaine 0,25% liều 2mg/kg cõn nặng và neostigmin liều 2mcg/kg ủể phẫu thuật hypospadias kết luận thời gian giảm ủau sau mổ là 22,8 ± 2,9 giờ.

Alparslan Turan, Dilek Memis (2003) [26], nghiờn cứu GTKC bằng hỗn hợp ropivacaine 0,2% liều 0,5ml/kg cõn nặng và neostigmin liều 2mcg/kg ủể

phẫu thuật vựng dưới rốn kết luận thời gian giảm ủau sau mổ là 19,2 ± 5,5 giờ. Tỏc giả S. Prakash (2006)[75] GTKC bằng bupivacain với tramadol ở

ba liều 1mg/kg cõn nặng, 1,5 mg/g cõn nặng và 2mg/kg cõn nặng thấy thời gian giảm ủau tương ứng là 8 giờ, 11 giờ và 12 giờ.

Theo kết quả của nghiờn cứu Gunduz 2006 [40] khi GTKC cho 62 trẻ em từ 1 ữ 10 tuổi thời gian giảm ủau trung là 470 - 1200 phỳt. Thời gian giảm

ủau sau mổ trong nghiờn cứu chỳng tụi cú phần phự hợp với kết quả nàỵ Nghiờn cứu của ðỗ Quốc Anh(2007) [1] thấy thời gian giảm ủau sau mổ

là 646 ± 116,155 phỳt.

Trong nghiờn cứu của ðoàn Tuấn Thành (2005) [14] trong GTKC trẻ em thời gian giảm ủau sau mổ của nhúm lidocain 1% ,8 mg/kg với adrenalin 1/200.000 trung bỡnh là 389.6 ± 172 phỳt.

Trong nghiờn cứu của ðoàn Văn Thụng 2006 [15] GTKC ở trẻ em từ 1 - 12 tuổi bằng hai nhúm thuốc lidocain 1% 8 mg/kg với morphin 30 mcg/kg cõn nặng và lidocain 1% 6 mg/kg với morphin 30 mcg/kg cõn nặng. Thời gian giảm ủau sau mổ cả hai nhúm khụng khỏc nhau nhiều từ 12 - 14 giờ.

Nghiờn cứu của Nguyễn Mạnh Tựng [22] thấy thời gian giảm ủau sau mổ là 6,7 giờ.

Nghiờn cứu của chỳng tụi thấy ở nhúm II thời gian giảm ủau sau mổ là 594,00 ± 81,29 phỳt dài hơn nhúm I là 366,75 ± 60,56 phỳt sự khỏc biệt này cú ý

nghĩa thống kờ với p < 0,05. Nghiờn cứu của chỳng tụi phự hợp với tỏc giả S. Prakash, Gunduz, ðoàn Văn Thụng, Nguyễn Mạnh Tựng và thấp hơn so với tỏc giả Mohamed Abdulatif (2002) [60] cú thời gian giảm ủau sau mổ dài (22,8 giờ). Việc phối hợp tramadol với bupivacain trong GTKC ở trẻ em cú tỏc dụng tăng cường vụ cảm và giảm ủau sau mổ kộo dài theo mức tăng liều lượng của tramadol, kết quả này cũng phự hợp với nghiờn cứu của S. Prakash khi tăng liều tramadol thỡ thời gian giảm ủau kộo dài hơn.

4.3.6. Thi gian phc hi vn ủộng chõn.

ðỏnh giỏ thời gian phục hồi vận ủộng tớnh từ khi bệnh nhõn ủược tiờm xong thuốc tờ tới lỳc bệnh nhõn ủạp mạnh chõn (ủối với những bệnh nhõn nhỏ

tuổi chưa hợp tỏc), hoặc tới lỳc bệnh nhõn nhấc chõn theo lệnh (ủối với bệnh nhõn lớn hơn hợp tỏc với thầy thuốc.

Nghiờn cứu của ðỗ Quốc Anh(2007) [1] thấy thời gian phục hồi vận

ủộng 163,3 ± 36,4 phỳt.

Nghiờn cứu của ðoàn Tuấn Thành 2005 [14] thời gian phục hồi vận

ủộng chõn sau GTKC giữa nhúm I (lidocain 1% cú adrenalin 1/200000) là 133.6 ± 25.2 phỳt và nhúm II (lidocain 1% với clonidin) là 157.7 ± 55.8 phỳt. Nghiờn cứu của Bouguet, thời gian phục hồi vận ủộng chõn của nhúm kết hợp với adrenalin là 160 ± 20 phỳt, của nhúm kết hợp với clonidin là 240 ± 60 phỳt.

Nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy thời gian phục hồi vận ủộng trung bỡnh nhúm I là 51,50 ± 8,84 phỳt, nhúm II trung bỡnh là 53,00± 8,22 phỳt. Sự khỏc nhau về thời gian phục hồi vận ủộng chõn giữa hai nhúm khụng cú ý nghĩa thống kờ với p > 0,05. Kết quả của chỳng tụi thấp hơn so với bỏo cỏo 3 giờ của Khalit [53] (1999), với ðặng Hanh Tiệp (2001) là 2,6 giờ, của Bouguet là 4 giờ, của ðỗ Quốc Anh là hơn 2,5 giờ. Vậy việc phối hợp bupivacain với tramadol cải thiện rất nhều về thời gian vận ủộng chõn. Như

vậy việc phối hợp bupivacain với tramadol ở liều 1mg/kg cõn nặng và tramadol liều 2mg/kg cõn nặng khụng làm kộo dài thời gian liệt vận ủộng.

4.3.7. Thi gian i tiu ln ủầu sau m.

Trong cỏc nghiờn cứu gõy tờ khoang cựng, gõy tờ ngoài màng cứng, gõy tờ tuỷ sống, người ta quan tõm nhiều ủến tiểu tiện sau mổ. ðặc biệt là gõy tờ khoang cựng ở trẻ em khi phối hợp một thuốc tờ với một thuốc dũng họ

morphin.

Nghiờn cứu của ðỗ Quốc Anh(2007) [1] thấy thời gian tiểu tiện lần ủầu sau mổ trung bỡnh là 387 ± 66,7 phỳt.

Nghiờn cứu của ðoàn Tuấn Thành 2005 [14] thời gian tiểu tiện lần ủầu sau mổ trung bỡnh là 400 phỳt.

Nghiờn cứu của Nguyễn Mạnh Tựng [22] thấy thời gian tiểu tiện lần ủầu sau mổ trung bỡnh là 184 ± 171 phỳt.

ða số bệnh nhi ủựơc phẫu thuật vào dịp hố, trời núng bức, bệnh nhi ủược nhịn ăn trước mổ nờn ớt nhiều ảnh hưởng ủến thời gian ủi tiểu lần ủầu sau mổ. Kết quả của chỳng tụi trung bỡnh là 5,5 giờ cao hơn so với Khalit [53] là 4,2 ± 2,3 giờ, của ðặng Hanh Tiệp (2001) [19] là 2,94 giờ, của Nguyễn Mạnh Tựng trờn 3 giờ và tương ủương với ðỗ Quốc Anh, ðoàn Tuấn Thành. Cũng theo Khalit [53] phần lớn trẻ tự ủi tiểu vào giờ thứ 3 sau mổ, chậm nhất là giờ thứ 9 khụng cú trẻ nào phải ủặt sonde bàng quang. Cũn theo Dalens phần lớn trẻ chậm tiểu tiện giữa giờ thứ 6-8 sau mổ do chế ủộ nhịn ăn uống trước và sau mổ nhưng khụng ảnh hưởng ủến tỷ lệ xuất viện thuộc diện phẫu thuật về trong ngàỵ

Như vậy khi phối hợp tramadol với bupivacain ủể GTKC làm cho thời gian ủi tiểu kộo dài va tăng theo liều tramadol nhưng khụng gặp trường hợp nào phải ủặt sonde tiểu mặc dự vẫn cũn cú trường hợp phải trườm ấm mới cú thể tự tiểu tiện ủược.

4.4.1. Tn s tim.( Bảng 3.10)

Theo dừi tần số tim liờn tục, ghi nhận nhịp tim 5 phỳt một lần từ khi gõy mờ, trong suốt quỏ trỡnh vụ cảm ủến khi bệnh nhõn tỉnh hoàn toàn, tần số tim tương ủối ổn ủịnh. Sự khỏc nhau giữa hai nhúm nghiờn cứu khụng cú ý nghĩa thống kờ với p > 0,05.

Cỏc tỏc giả Rajesh Mahajan, Vinod K. Grover [81], Alparslan Turan, Dilek Memis [26], Mohamed Abdulatif va cs [60] khi nghiờn cứu gõy tờ khoang cựng ở trẻ em khụng thấy sự thay ủổi lớn về tần số tim sự tăng, giảm ủều nhỏ

hơn 10% và khụng cần phải can thiệp bằng thuốc.

Nghiờn cứu GTKC phối hợp giữa bupivacain và neostigmin của tỏc giả

Nguyễn Mạnh Tựng [22] ủều thấy từ khi gõy mờ và trong suốt quỏ trỡnh vụ cảm ủến khi bệnh nhõn tỉnh hoàn toàn, tần số tim tương ủối ổn ủịnh.

Tỏc giả Quốc Anh [1] cũng cho thấy sự ổn ủịnh của nhịp tim mắc dự nhúm dựng lidocain + ketamin mạch cú nhanh hơn nhúm dựng ủơn thuần lidocain nhưng khụng cú ý nghĩa lõm sàng.

Cỏc tỏc giả ðặng Hanh Tiệp [19] khi gõy tờ khoang cựng cũng thấy cú sự ổn ủịnh về nhịp tim.

Tỏc giả ðoàn tuấn Thành 2005 khi GTKC bằng hỗn hợp lidocain với clonidin khụng thấy thay ủổi về nhịp tim.

Arora [27], Dalens và cs [40] phối hợp bupivacain và thuốc họ morphin trong GTKC ở trẻ em cũng thấy từ khi gõy mờ và trong suốt quỏ trỡnh vụ cảm

ủến khi bệnh nhõn tỉnh hoàn toàn, tần số tim ổn ủịnh.

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi khi theo dừi tần số tim thấy tần số tim giảm dần rồi tăng trở lại khi về phũng hồi tỉnh. Sự thay ủổi về tần số tim giảm trong giới hạn cho phộp, giảm nhiều nhất ở thời ủiểm 20 phỳt sau khi gõy tờ là 9% so với tần số nền, khi về phũng hồi tỉnh thỡ tăng gần tới tần số

nền. Thấy rằng khi phối hợp tramadol với bupivacain ủể GTKC thỡ sự thay

4.4.2. Huyết ỏp tõm thu.(Bảng3.11 )

Theo dừi HATT trong suốt quỏ trỡnh vụ cảm và phẫu thuật, HATT tương

ủối ổn ủịnh và cú xu hướng giảm về cuối cuộc phẫu thuật nhưng vẫn trong giới hạn an toàn. Sự khỏc nhau về trung bỡnh HATT qua từng thời ủiểm giữa hai nhúm nghiờn cứu khụng cú ý nghĩa thống kờ với p > 0,05.

Cỏc tỏc giả Takasaki [76], Alice [25], Campbell [34], Dalens [40], Spiegl [74], thấy gõy tờ NMC hoặc GTKC ớt ảnh hưởng tới huyết ỏp.

Tỏc giả Mulroy [61] ủó dựng bupivacain 0,25% liều 2 – 3 mg/kg cõn nặng thấy ớt ảnh hưởng tới huyết ỏp.

Tỏc giả Campbell [34], Carr [37], Wolf [83], [84], Sites [73] thấy cả khi phối hợp với thuốc họ morphin với liều lượng dựng trong lõm sàng ủể GTKC cũng ớt ảnh hưởng tới huyết ỏp.

Cỏc tỏc giả Rajesh Mahajan. R[58], Alparslan Turan, Dilek Memis [26], Mohamed Abdulatif và cs [60] cho thấy sự thay ủổi huyết ỏp ớt bị ảnh hưởng khi GTKC bằng hỗn hợp bupivacain với cỏc thuốc họ morphin.

Cỏc tỏc giả Batra ỴK [27], Prosser D.P, Davis và cộng sự[65], cũng cho thấy sự thay ủổi huyết ỏp ớt bịảnh hưởng khi GTKC bằng hỗn hợp bupivacain với tramadol.

Mildh L.H (1999) [59] khi truyền tramadol 83,3mg/giờ và meperidine 62,5mg/giờ trong vũng 3 giờ thấy ở nhúm truyền tramadol khụng biến ủổi về

huyết ỏp mặc dự cú tăng lượng epinephrinẹ

Tỏc giả S. Prakash (2006) khi phối hợp bupivacain với ba liều tramadol khụng thấy cú thay ủổi về HATT ở cỏc nhúm khi phối hợp thuốc.

Trần Minh Long[8], ðặng Hanh Tiệp[19] ớt thấy ảnh hưởng tới huyết ỏp. Tỏc giả Nguyễn Mạnh Tựng (2008)[22] phối hợp bupivacain 0,25% và neostigmin trong GTKC ở trẻ em ảnh hưởng tới huyết ỏp là khụng ủỏng kể.

Cỏc nghiờn cứu trờn cũng giống với kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi ở

cả hai nhúm huyết ỏp tõm thu giảm nhẹ rồi tăng trở lại và ổn ủịnh khi hồi tỉnh nhưng vẫn trong giới hạn an toàn theo tuổi, nhúm I giảm nhiều nhất là 7% ở

phỳt thứ 20 sau gõy tờ, nhúm II giảm nhiều nhất là 6% ở phỳt thứ 10 sau gõy tờ khi tăng trở lại thi khụng vượt quỏ huyết ỏp nền. Sự khỏc biệt giữa hai nhúm qua cỏc thời ủiểm khỏc nhau khụng cú ý nghĩa thống kờ với p>0,05.

4.4.3. Huyết ỏp trung bỡnh.

ðược tớnh theo cụng thức HATB = (HATT + 2 x HATTr)/3 cho tất cả bệnh nhõn ở hai nhúm nghiờn cứu và cũng ủược theo dừi trong suốt quỏ trỡnh gõy mờ ủến khi bệnh nhõn tỉnh hoàn toàn. Sự thay ủổi HATB qua từng thời ủiểm giữa cỏc bệnh nhõn hai nhúm nghiờn cứu với nhau khỏc biệt nhau khụng cú ý nghĩa thống kờ với p > 0,05. Ở trẻ em huyết ỏp thường ớt thay ủổi khi gõy tờ khoang cựng. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi sự thay ủổi HATB giữa cỏc thời ủiểm của hai nhúm khỏc nhau khụng cú ý nghĩa thống kờ p> 0,05. So sỏnh huyết ỏp trung bỡnh giữa cỏc thời ủiểm trước, trong và sau gõy mờ nhận thấy rằng ở nhúm I giảm nhiều nhất là 10% ở phỳt thứ 5 sau gõy tờ, nhúm II giảm nhiều nhất là 8% ở phỳt thứ 10 sau gõy tờ.

4.4.4. Huyết ỏp tõm trương.

Sự thay ủổi HATTr qua từng thời ủiểm giữa cỏc bệnh nhõn hai nhúm nghiờn cứu với nhau khỏc biệt nhau khụng cú ý nghĩa thống kờ với p > 0,05.. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi sự thay ủổi HATTr giữa cỏc thời ủiểm của hai nhúm khỏc nhau khụng cú ý nghĩa thống kờ p> 0,05. So sỏnh huyết ỏp trung bỡnh giữa cỏc thời ủiểm trước, trong và sau gõy mờ nhận thấy rằng ở cả

hai nhúm hầu như khụng cú sự thay ủổi về HATTr.

Túm lại việc phối hợp tramadol với cỏc liều như trờn khụng ảnh hưởng

ủỏng kể lờn tuần hoàn thể hiện ở huyết ỏp và nhịp tim khỏ ổn ủịnh trong suốt quỏ trỡnh gõy tờ và phẫu thuật.

Trong nghiờn cứu này, nhịp thở của bệnh nhõn ủược theo dừi từ ủầu cuộc mổ cho ủến khi bệnh nhõn tỉnh hoàn toàn. Chỳng tụi gõy mờ hớt qua mask mặt và ủể bệnh nhõn tự thở trong suốt quỏ trỡnh mờ và khụng gặp trường hợp nào thở chậm hay ngừng thở phải búp búng hỗ trợ. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi mức giới hạn tờ tối ủa ở T10 nờn khụng ảnh hưởng ủến hụ hấp. Dựng sevoran 2% ở cả hai nhúm cho ủến khi kết thỳc phẫu thuật. Nhịp thở cú xu hướng giảm ở cả hai nhúm vào cuối cuộc mổ và giai ủoạn hồi tỉnh nhưng vẫn trong giới hạn an toàn. So sỏnh hai nhúm nghiờn cứu và giữa cỏc bệnh nhõn trong từng nhúm riờng biệt, sự thay ủổi nhịp thở khỏc biệt nhau khụng cú ý nghĩa thống kờ với p > 0,05.

Tỏc giả Mildh L.H (1999) [59] khi truyền tramadol 83,3mg/giờ và meperidine 62,5mg/giờ trong vũng 3 giờ thấy ở nhúm truyền tramadol khụng biến ủổi ủỏng kể gỡ ở hụ hấp cả về tần số và thể tớch khớ lưu thụng.

Campbell [34], Carr [37], Alparslan Turan, Dilek Memis [26], Mohamed Abdulatif va cs [60], khi GTKC thấy việc phối hợp cỏc thuốc khụng gõy chậm nhịp thở và suy hụ hấp.

Tỏc giả Tardell R.[77] thấy rằng sau khi tiờm 100mg tramadol tĩnh mạch khụng làm ảnh hưởng tới hụ hấp.

Tỏc giả Vicker M.D [81] nghiờn cứu tramadol và morphin ủể giảm ủau thấy rằng tramadol khụng ảnh hưởng tới hụ hấp.

Tỏc giả Houmes R.J .(1992) [49] khi nghiờn cứu gảm ủau sau mổ sản khoa bằng tramadol liều 50 mg và morphin liều 5 mg thấy rằng ở nhúm dung tramadol khụng cú bệnh nhõn nào bị ảnh hưởng tới hụ hấp cũn nhúm dựng morphin thỡ cú tới 13% số bệnh nhõn cú SpO2<86%, trong ủú 50% trong nhúm này bịảnh hưởng ngay sau khi tiờm.

Cỏc tỏc giả ðoàn Tuấn Thành [14], Trần Minh Long [8], ðỗ Quốc Anh [1] khụng thấy thay ủổi về nhịp thở, ủều ủảm bảo bóo hũa oxy mao mạch ở mức cao trờn 95%.

Tỏc giả Nguyễn Mạnh Tựng (2008) [22] khi nghiờn cứu GTKC bằng bupivacain với neostimin cũng khụng thấy thay ủổi ủỏng kể về hụ hấp.

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi thỡ trung bỡnh nhịp thở chỉ chờnh 2 nhịp giữa cỏc thời ủiểm, ỏp dụng trờn lõm sàng thỡ khụng ảnh hưởng tới chức năng sống của trẻ, ủảm bảo bóo hũa oxy mao mạch trung bỡnh trờn 99% .

So sỏnh giữa cỏc thời ủiểm trước, trong và sau mổ chỳng tụi thấy sau gõy tờ 20 phỳt là thời ủiểm nhịp thở giảm nhiều nhất, ủõy cũng là thời gian tỏc dụng của thuốc tờ ủạt mức ủộ cao nhất do vậy cũng cú thể ủó tỏc dụng lờn hụ hấp, tuần hoàn là cao nhất.

Như vậy cú thể thấy việc phối hợp bupivacain với tramadol trong GTKC

ở trẻ em ở liều tramadol 1mg/kg cõn nặng và tramadol 2mg/kg cõn nặng ảnh hưởng tới hụ hấp rất nhỏ thể hiện ở sự biến ủổi hầu như khụng ủỏng kể về

tần số hụ hấp và SpO2.

4.4.6. Nng ủộ thuc mờ hơ

Sau khi khởi mờ và GTKC, nồng ủộ sevoran giảm dần và duy trỡ ở 2% cho ủến khi kết thỳc phẫu thuật. Sự thay ủổi nồng ủộ sevoran ngay cả những bệnh nhõn cú ủiểm Gunter thấp cũng khụng cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ giữa hai nhúm với p > 0,05.

So sỏnh nồng ủộ sevoran giữa cỏc thời ủiểm trước, trong gõy mờ nhận thấy rằng ở cỏc thời ủiểm nồng ủộ sevoran cần phải giảm ủể duy trỡ ở mức an thần nồng ủộ sevoran 2% với thể tớch khớ lưu thụng là 1,5 lớt/phỳt, khi phẫu thuật kết thỳc thỡ ngắt sevoran vỡ vậy trung bỡnh của nồng ủộ sevoran giảm ủỏng kể và khỏc nhau giữa hai nhúm khụng cú ý nghĩa với p> 0,05.

Một phần của tài liệu so sánh gây tê khoang cùng bằng hỗn hợp bupivacain và tramadol trong các phẫu thuật vùng dưới rốn ở trẻ em (Trang 64 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)