Kết quả khảo sát

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học ở thành phố hồ chí minh (Trang 33 - 57)

8. Điểm mới của luận văn

1.3.4. Kết quả khảo sát

1.3.4.1. Kết quả khảo sát từ phía GV

a. Mức độ thực hiện của các hoạt động GDĐĐ trong nhà trường tiểu học. Câu 1. Quý thầy cô vui lòng cho biết, những hoạt động sau đây trong nhà trường của thầy cô thực hiện theo mức độ nào sau đây:(đánh dấu (×) vào cột lựa chọn )

(Tốt = 3, Khá =2, TB=1, Yếu =0)

Bảng 1.2 Mức độ thực hiện hoạt động giáo dục đạo đức trong trường Tiểu học

Hoạt

động Nội dung Tốt Khá TB Yếu ĐTB Hạng Mức độ

Xây dựng kế hoạch GDĐĐ

1.Căn cứ vào mục tiêu giáo

dục Tiểu học 328 92 0 0 2.78 1

2.Căn cứ vào kế hoạch của

ngành, địa phương 244 172 4 0 2.44 5

3.Rút kinh nghiệm từ thực tế

giáo dục của năm trước 239 177 4 0 2.56 3

4.Thực hiện trước khi khai

giảng năm học 216 202 2 0 2.51 4

5. Thực hiện theo chủ điểm

( tuần, tháng, quý…) 190 225 5 0 2.57 2

6. Phổ biến và bàn bạc trong

các buổi họp của nhà trường 155 234 31 0 2.30 7

7.Phân công cụ thể nhiệm vụ

cho từng bộ phận 179 226 15 0 2.39 6 Tổ chức thực hiện kế hoạch GDĐĐ

8.Tập huấn, bồi dưỡng nâng cao năng lực cho nhân sự thực

hiện công việc 161 239 20 0 2.34 1

9.Từng nhân sự xác định được

nhiệm vụ GDĐĐ 158 237 25 0 2.32 2

10.Có phương tiện hỗ trợ cho

việc GDĐĐ HS 136 182 95 7 2.06 4 11.Có kinh phí dành cho hoạt động GDĐĐ 100 152 156 12 1.81 5 12.Có sự phối hợp, ràng buộc giữa các bộ phận trong nhà trường để GDĐĐ HS 148 250 22 0 2.30 3 Chỉ đạo thực hiện kế hoạch GDĐĐ

13.Đúng tiến độ so với yêu

cầu đề ra 187 229 4 0 2.44 4

14.GV được trao đổi về lồng

ghép mục tiêu GDĐĐ HS

trong bài giảng 340 79 1 0 2.81 1

15.Họp định kỳ với GV chủ nhiệm về hoạt động GDĐĐ

HS 213 205 2 0 2.50 3

16.Trao đổi với GV chủ nhiệm các nguyên tắc và biện pháp GDĐĐ HS nhất là HS cá

biệt 225 186 9 0 2.51 2

của phòng Tổng phụ trách Đội TNTP HCM

18.Giám sát hoạt động GDĐĐ

của Đoàn TNCS HCM 131 236 53 0 2.19 6

19.Phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà

trường 198 219 3 0 2.46 3 Kiểm tra đánh giá việc thực hiện GDĐĐ

20.Xây dựng môi trường sư

phạm 328 91 1 0 2.78 1

21.Đối với CB công chức 161 239 20 0 2.40 3

22.Đối với GV chủ nhiệm,

cán bộ đoàn TNCS HCM 192 212 16 0 2.42 4

23.Kiểm tra, giám sát việc

đánh giá rèn luyện HS 225 190 5 0 2.52 2

24.Tổng kết rút kinh nghiệm và động viên khen thưởng kịp

thời hoạt động GDĐĐ HS 231 173 11 5 2.34 5

Nhìn vào bảng 2.2, chúng tôi có nhận xét như sau:

Với hoạt động “ Xây dựng kế hoạch GDĐĐ”

-Nhìn chung các nội dung của hoạt động “Xây dựng kế hoạch GDĐĐ”

đều được GV đánh giá ở giữa mức Tốt và Khá, nghiêng về mức Tốt nhiều hơn.

-Việc xây dựng kế hoạch GDĐĐ “Căn cứ vào mục tiêu giáo dục tiểu học” được đánh giá mức độ cao nhất (TB 2.78); sau đó là “ Thực hiện theo từng chủ điểm tuần, tháng, quí…” (TB2.57) rồi đến “Rút kinh nghiệm từ thực tế giáo dục của năm trước.” (TB 2.56).

-Việc xây dựng kế hoạch GDĐĐ ở nội dung “Phổ biến và bàn bạc trong các buổi họp của nhà trường” được đánh gía ở mức độ yếu nhất (TB 2.30), rồi đến “Phân công cụ thể cho từng bộ phận.” (TB 2.39).

Với hoạt động “Tổ chức thực hiện kế hoạch GDĐĐ”

- Nhìn chung các nội dung của các hoạt động “Tổ chức thực hiện GDĐĐ” đều được đánh giá ở giữa mức Tốt và Khá. Nội dung “Có kinh phí dành cho hoạt động GDĐĐ” được đánh giá ở mức độ dưới Khá thấp nhất

(TB 1,81).

-Việc “Tổ chức thực hiện kế hoạch GDĐĐ” dưới hình thức “Tập huấn, bồi dưỡng nâng cao năng lực cho nhân sự thực hiện công việc” được đánh giá ở mức cao nhất (TB 2.34) sau đó “Từng nhân sự xác định được nhiệm vụ GDĐĐ” (TB 2,32) rồi đến ‘Có sự phối hợp, ràng buộc giữa các bộ phận trong nhà trường để GDĐĐ HS" (TB 2.30).

-Việc ‘Tổ chức thực hiện kế hoạch GDĐĐ” ở nội dung ‘Có phương tiện hỗ trợ việc GDĐĐ cho HS” được đánh giá ở mức Tốt và Khá, nghiêng về phía Khá nhiều hơn (TB 2.06).

Với hoạt động “ Chỉ đạo thực hiện kế hoạch GDĐĐ”

-Nhìn chung các hoạt động ‘Chỉ đạo thực hiện kế hoạch GDĐĐ” đều được GV đánh giá ở mức Tốt và Khá, nghiêng về mức Tốt nhiều hơn.

-Việc “ Chỉ đạo thực hiện kế hoạch GDĐĐ” dưới hình thức ‘GV được trao đổi về lồng ghép mục tiêu GDĐĐ HS trong bài giảng” được đánh giá mức độ cao nhất (TB 2.81); sau đó “Trao đổi với GV chủ nhiệm các nguyên tắc và biện pháp GDĐĐ HS nhất là HS cá biệt” (TB 2.51) rồi đến “Họp định kỳ với GV chủ nhiệm về hoạt động GDĐĐ HS” và “Phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường” (TB 2.50).

-Việc “Chỉ đạo thực hiện kế hoạch GDĐĐ” ở nội dung “Giám sát hoạt động GDĐĐ của Đoàn TNCS HCM” được đánh giá ở giữa mức Tốt và Khá, nghiêng về Khá nhiều hơn ở mức thấp nhất (TB 2.19).

Với hoạt động “Kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch GDĐĐ”

-Nhìn chung các nội dung của hoạt động ‘Kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch GDĐĐ” đều được GV đánh giá cao trong 4 nhóm nội dung hoạt động GDĐĐ cho HS ở mức Tốt và Khá, nghiêng nhiều hơn về mức Tốt.

-Việc “Kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch GDĐĐ”ở nội dung “Xây dựng môi trường sư phạm” được đánh giá ở mức độ cao nhất (TB 2.78) rồi đếnKiểm tra, giám sát việc đánh giá rèn luyện HS”(TB 2.52).

- Việc “Kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch GDĐĐ” ở nội dung

Đối với GV chủ nhiệm, cán bộ đoàn TNCS HCM”, ‘Đối với CB công chức”

được đánh giá ở mức độ thấp nhất (TB 2.42 và 2.34).

b) Hiệu quả tổ chức hoạt động giáo dục của các lực lượng

Câu 2 Trong nhà trường của chúng ta có nhiều lực lượng tham gia vào hoạt động GDĐĐ HS, quý thầy cô đánh giá về mức độ hiệu quả tổ chức hoạt động giáo dục của các lực lượng này:

Bảng 1.3. Hiệu quả tổ chức hoạt động giáo dục của các lực lượng Hoạt

động Nội dung Tốt Khá TB Yếu ĐTB Hạng Mức độ

Giáo viên chủ nhiệm 1. Có kỹ năng xử lý tình huống sư phạm 355 61 2 2 2.53 5 2.Hiểu rõ hoàn cảnh của từng HS 256 162 2 0 2.53 5 3.Có biện pháp giáo dục HS cá

biệt 187 209 24 0 2.45 7 4. Thường xuyên liên lạc với

PHHS để phối hợp giáo dục,

quản lý HS 259 158 3 0 2.88 1 5. Tổ chức giờ sinh hoạt chủ

nhiệm 232 177 11 0 2.78 2 6. Theo dõi, đánh giá ý thức rèn

luyện của HS, xếp loại kết quả rèn luyện HS từng học kỳ, năm

học, khóa học 216 175 29 0 2.61 3 7. Có phương pháp xây dựng tập

thể lớp vững mạnh 366 52 2 0 2.54 4 8. Quan tâm đến các hoạt động

văn hóa, văn nghệ, thể dục thể

thao của lớp 327 92 1 0 2.48 6 Đội Thiếu niên Tiền phong HCM

9. Tổ chức sinh hoạt dưới cờ 235 171 14 0 2.87 1 10.Tổ chức giáo dục pháp luật,

phổ biến chế độ chính sách Nhà nước, nội qui, qui chế đầu năm

học, khóa học. 231 186 3 0 2.53 3 11.Tổ chức phong trào văn nghệ,

TDTT… 136 251 33 0 2.6 2 12. Tổ chức công tác giáo dục tư

tưởng chính trị, đạo đức, kỹ năng

ngoài giờ lên lớp…

13.Sinh hoạt truyền thống, sinh

hoạt chuyên đề 229 185 6 0 2.15 7 14.Tổ chức phong trào xã hội từ

thiện 160 231 29 0 2.49 4 15.Tổ chức tham quan, cắm trại,

dã ngoại 208 206 6 0 2.31 5 16.Tổ chức các câu lạc bộ như

Anh văn, Võ thuật, 226 173 21 0 2.1 9 17.Tổ chức các cuộc thi kể

chuyện, viết báo tường, thi đố

vui 160 172 78 10 2.13 8

Các lực lượng khác

18.Phối hợp của các bộ phận

chức năng trong nhà trường 216 175 29 0 2.61 1 19.Phối hợp của các địa phương

trên địa bàn trường trú đóng 147 212 28 33 2.53 4 20.Hỗ trợ của các doanh nghiệp

trong công tác tiếp nhận HS

tham quan 133 230 22 35 2.53 4 21.Phối hợp của phụ huynh HS

trong giáo dục và quản lý HS 366 52 2 0 2.54 2

Hiệu quả tổ chức hoạt động giáo dục của giáo viên chủ nhiệm

-Hiệu quả giáo dục của giáo viên chủ nhiệm được đánh giá ở mức cao nhất trong các lực lượng tham gia vào hoạt động GDĐĐ HS ở mức độ Tốt và Khá, nghiêng nhiều về mức Tốt.

-Hiệu quả giáo dục của việc “Thường xuyên liên lạc với PHHS để phối hợp giáo dục, quản lý HS” được đánh giá mức cao nhất (TB 2.88); sau đó là “Tổ chức giờ sinh hoạt chủ nhiệm”(TB 2.78). Điều đó cho thấy GV là người đứng lớp trực tiếp rất tự tin vào mối quan hệ chặt chẽ đối với PHHS.

-Hiệu quả giáo dục của việc “Có biện pháp giáo dục HS cá biệt” được đánh giá ở mức thấp nhất (TB 2.45); rồi đến “Quan tâm đến các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao của lớp”(TB 2.48). Kết quả cho thấy, GV chưa thật sự quan tâm đến biện pháp HS cá biệt và các hoạt động văn hóa, thể thao của cả lớp.

Hiệu quả tổ chức hoạt động giáo dục của Đội Thiếu niên Tiền phong HCM

-Nhìn chung hiệu quả giaó dục của Đội Thiếu niên Tiền phong HCM được đánh giá ở mức Tốt và Khá.

-Hiệu quả giáo dục của việc “Tổ chức sinh hoạt dưới cờ” (TB 2.88) được đánh giá ở mức cao nhất sau đó “Tổ chức phong trào văn nghệ, TDTT…” (TB 2.6).

-Hiệu quả giáo dục của việc “Tổ chức công tác giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức, kỹ năng sống cho HS qua hoạt động ngoài giờ lên lớp…” (TB 2.25). Hoạt động giáo dục này rất có ý nghĩa trong việc hình thành hành vi đạo đức cho HS Tiểu học nhưng theo mức đánh giá trên hoạt động này vẫn chưa đạt hiệu quả như GV kỳ vọng đội thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh.

-Hiệu quả giáo dục của việc “Tổ chức các câu lạc bộ như Anh văn, Võ thuật” được đánh giá mức thấp nhất (TB 2.1); rồi đến “Tổ chức các cuộc thi kể chuyện, viết báo tường, thi đố vui” (TB 2.13).

Hiệu quả tổ chức hoạt động giáo dục của các lực lượng khác

-Hiệu quả giáo dục của việc “Phối hợp của các bộ phận chức năng trong nhà trường” được đánh giá ở mức cao nhất (TB 2.61); rồi đến “Phối hợp của phụ huynh HS trong giáo dục và quản lý HS” (TB 2.54). Điều đó cho thấy sự phối hợp chặt chẽ của Nhà trường và PHHS.

-Hiệu quả giáo dục của việc “Phối hợp của các địa phương trên địa bàn trường trú đóng”và “Hỗ trợ của các doanh nghiệp trong công tác tiếp nhận HS tham quan” được đánh giá ở mức thấp nhất (TB 2.53).

c) Yếu tố có ảnh hưởng mạnh nhất đến hình thành ý thức đạo đức của HS lứa tuổi Tiểu học

Câu 3: Theo các thầy cô, yếu tố nào có ảnh hưởng mạnh nhất đến hình thành ý thức đạo đức của HS lứa tuổi Tiểu học? (Chọn 1 trong các lí do sau)

Bảng 1.4. Yếu tố ảnh hưởng đến hình thành ý thức đạo đức của HS lứa tuổi Tiểu học

Kết quả bảng 2.4, cho chúng tôi nhận xét sau:

-Ảnh hưởng của “Gia đình” được đánh giá ở mức cao nhất (55.2% đồng ý). -Ảnh hưởng của “Môi trường xã hội” được đánh giá ở mức thứ hai (23.1% đồng ý).

-Với kết quả trên, GV đã không xem trọng việc giáo dục nhà trường (TB 16.4) trong việc hình thành ý thức đạo đức của HS lứa tuổi Tiểu học. GV

đặt niềm tin và rất tin tưởng việc giáo dục của gia đình của HS trong việc hình thành ý thức đạo đức của HS.

-Các yếu tố còn lại coi như không hình thành ý thức đạo đức của HS lứa tuổi Tiểu học.

d) Mức độ ảnh hưởng của các nguyên nhân đối với hoạt động GDĐĐ ở trường Tiểu học

Câu 4: Có nhiều nguyên nhânảnh hưởng đến hiệu quả GDĐĐ HS trong nhà trường, quý thầy cô vui lòng cho biết mức độ ảnh hưởng của các nguyên nhân sau:

(mức 0 : không ảnh hưởng,mức độ 1: có ảnh hưởng, mức độ 2: ảnh hưởng

nhiều, mức 3: ảnh hưởng mạnh nhất)

Bảng 1.5. Mức độ ảnh hưởng của các nguyên nhân đối với hoạt động GDĐĐ ở trường Tiểu học

STT Nguyên nhân Mức độ

ảnh hưởng

0 1 2 3 ĐTB Hạng 1 Thiếu những văn bản chỉ đạo của

ngành cấp trên về kế hoạch GDĐĐ

cho HS trong năm học 35 186 125 74 1.57 8

1 Gia đình 232 55.2

2 Nhà trường 69 16.4

3 Môi trường xã hội 97 23.1

4 Ảnh hưởng của bạn bè 10 2.3

2 CBQL và GV chưa xác định tầm quan trọng của vấn đề GDĐĐ cho

HS trong nhà trường 7 86 169 158 2.14 1

3 Thiếu nhân sự cho tổ chức các hoạt

động GDĐĐ HS 5 106 210 99 1.96 5 4 Nhân sự đảm trách nhiệm vụ chưa

qua đào tạo hoặc không được tập huấn nâng cao năng lực thực hiện

nhiệm vụ 7 138 185 80 1.82 7 5 Tiêu chí đánh giá rèn luyện của HS

chưa phù hợp 7 118 189 106 1.94 6 6 Chưa động viên khen thưởng kịp thời

cho cán bộ làm tốt công tác GDĐĐ

HS 6 101 206 107 1.99 2

7 Thiếu sân chơi HS 4 133 153 130 1.97 4 8 Thiếu các phương tiện phục vụ hoạt

động vui chơi, giải trí 9 133 131 147 1.99 2

Theo các GV nguyên nhân “CBQL và giáo viên chưa xác định tầm quan trọng của vấn đề GDĐĐ cho HS trong nhà trường” (TB 2.14) được đánh giá có ảnh hưởng mạnh nhất; sau đó là “Thiếu các phương tiện phục vụ hoạt động vui chơi, giải trí” và “Chưa động viên khen thưởng kịp thời cho cán bộ làm tốt công tác GDĐĐ HS” (TB 1.99).

e) Khó khăn lớn nhất của nhà trường trong công tác GDĐĐ HS hiện nay và giải pháp đề xuất để tháo gỡ khó khăn này.

Câu 5: Quý thầy cô vui lòng cho biết khó khăn lớn nhất của nhà trường trong công tác GDĐĐ HS hiện nay là gì và giải pháp đề xuất tháo gỡ khó khăn nào (nếu có)?

Nhận xét : Có nhiều phiếu để trống mục này, tuy nhiên với các phiếu có phản hồi thì các ý có tập trung. Sau đây là một số khó khăn chính:

-Sĩ số lớp học còn đông 45 - 50 học sinh trên 1 lớp nên khó khăn trong việc GDĐĐ.

-Gia đình ít quan tâm đến việc giáo dục con em mình (do kinh tế khó khăn, không có thời gian, nhận thức hạn chế, phó mặc cho nhà trường…).

-Nhà trường chưa có sân chơi, phương tiện phục vụ cho HS vui chơi. -Học sinh từ nhiều nơi nên việc tìm hiểu hoàn cảnh gia đình HS gặp khó khăn.

1.3.4.2. Kết quả khảo sát từ phía CBQL

Tiến hành khảo sát từ phía CBQL chúng tôi có kết quả như sau:

a) Mức độ thực hiện của các hoạt động GDĐĐ trong nhà trường tiểu học. Câu 1. Quý thầy cô vui lòng cho biết, những hoạt động sau đây trong nhà trường của thầy cô thực hiện như thế nào? (đánh dấu (×) vào cột lựa chọn )

Bảng 1.6. Mức độ thực hiện hoạt động giáo dục đạo đức trong trường Tiểu học

Hoạt

động Nội dung Tốt Khá TB Yếu ĐTB ĐTB Mức độ GV Xây dựng kế hoạch GDĐĐ

1.Căn cứ vào mục tiêu giáo

dục Tiểu học 47 6 1 0 2.85 2.78 2.Căn cứ vào kế hoạch của

ngành, địa phương 26 27 1 0 2.46 2.44 3.Rút kinh nghiệm từ thực tế

giáo dục của năm trước 33 19 2 0 2.57 2.56 4.Thực hiện trước khi khai

giảng năm học 28 24 2 0 2.48 2.51 5. Thực hiện theo chủ điểm

(tuần, tháng, quý…) 50 3 1 0 2.91 2.57 6.Phổ biến và bàn bạc trong

các buổi họp của nhà trường 32 21 1 0 2.57 2.30 7.Phân công cụ thể nhiệm vụ

cho từng bộ phận 39 15 0 0 2.72 2.39

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học ở thành phố hồ chí minh (Trang 33 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)