Môi trường nước mặt

Một phần của tài liệu Nội dung báo cáo HTMT 2021. 24.11 (Trang 49 - 59)

Những năm gần đây, các ngành CN đã và đang tiếp tục được mở rộng về phạm vi cũng như quy mô sản xuất. Công tác BVMT được kiểm soát chặt chẽ, đặc biệt đối với việc xử lý nước thải. Các doanh nghiệp có quy mô sản xuất lớn và tương đối lớn hầu hết đã đầu tư xây dựng hệ thống thu gom, xử lý nước thải, với công nghệ mới, hiện đại. Tuy nhiên, việc thu gom, xử lý nước thải đảm bảo đạt yêu cầu trước khi xả ra nguồn tiếp nhận vẫn chưa được các doanh nghiệp thật sự chú trọng, vẫn còn tình trạng nước thải xử lý chưa đạt QCVN

40:2011/BTNMT xả ra các nguồn nước tiếp nhận, lưu vực sông. Các dòng sông như: Hồng, Đáy, Nhuệ, Châu Giang, Duy Tiên, Sắt… và các kênh mương là nơi tiếp nhận nước thải từ sản xuất và sinh hoạt các nhà máy, KCN, CCN trên địa bàn tỉnh Hà Nam.

Theo số liệu thống kê, từ năm 2016 đến 2020 tỉnh Hà Nam chịu 54 đợt ô nhiễm nước sông Nhuệ do nước thải từ thành phố Hà Nội đổ về (mỗi năm có từ 10-15 đợt). Nồng độ chất ô nhiễm trên các sông trong các đợt ô nhiễm vượt rất nhiều lần giới hạn cho phép so với QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn quốc gia về chất lượng nước mặt loại A2 làm ảnh hưởng lớn nguồn cấp nước sạch phục vụ sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, ảnh hưởng đến đời sống, sức khỏe gây bức xúc trong nhân dân.

Thành phần ô nhiễm chủ yếu là: DO, TSS, BOD5, COD, NH4+, Coliform,…

3.1.1.1 Chất lượng nước mặt xung quanh các KCN

Bảng 3.9. Diễn biến hàm lượng DO trong nước mặt tại các KCN

T T Địa điểm Kết quả (mg/l) QCVN 08-MT: 2015/BTNMT Cột A2 201 8 201 9 2020

1 KCN Hòa Mạc - Mương nhân tạotrước khi thải ra sông cầu Giát 5,3 4,07 3,8

≥ 5

2 KCN Châu Sơn - Mương tiếp nhậnnước thải 8,2 4,6 5,2 3 KCN Đồng Văn II - Mương thoátnước dưới điểm xả 5,5 3,18 3,43 4 KCN Đồng Văn III - Cống xả nướcra kênh A46 1,06 4,8 5,2

* Báo cáo kết quả quan trắc của các doanh nghiệp kinh doanh hạ tầng12

Hình 3.2. Diễn biến hàm lượng DO trong nước mặt tại một số KCN Bảng 3.10. Diễn biến hàm lượng TSS trong nước mặt tại các KCN

Địa điểm Kết quả (mg/l)

mg/l

Năm

QCVN 08-MT: 2015/BTNMT Cột A2

T T QCVN 08-MT: 2015/BTNMT Cột A2 201 8 201 9 2020

1 KCN Hòa Mạc - Mương nhân tạotrước khi thải ra sông cầu Giát 40 78 79,4

30

2 KCN Châu Sơn - Mương tiếp nhậnnước thải 46 32 36 3 KCN Đồng Văn II - Mương thoátnước dưới điểm xả 27 29,5 26 4 KCN Đồng Văn III - Cống xả nướcra kênh A46 61 92 26 5 KCN Đồng Văn I- Kênh A48 36 75 79.4

* Báo cáo kết quả quan trắc của các doanh nghiệp kinh doanh hạ tầng12

Hình 3.3. Diễn biến hàm lượng TSS trong nước mặt tại một số KCN

Qua kết quả phân tích được tổng hợp tại bảng 3.1, 3.2 cho thấy hàm lượng DO, TSS tại một số KCN trên địa bàn tỉnh không đạt QCVN 08- MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt - Cột A2 dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng phải áp dụng các công nghệ xử lý phù hợp hoặc các mục đích sử dụng như loại B1 và B2 như:

- Hàm lượng DO: KCN Châu Sơn năm 2019, KCN Đồng Văn II năm 2019- 2020, KCN Đồng Văn III năm 2018 chưa đạt quy chuẩn cho phép.

- Hàm lượng TSS: KCN Châu Sơn năm 2018, 2020, KCN Đồng Văn III năm 2018-2019, KCN Đồng Văn I năm 2018, KCN Hòa Mạc năm 2019-2020, vượt từ 1,2-3,1 lần so với QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt - Cột A2.

Bảng 3.11. Diễn biến hàm lượng COD trong nước mặt tại một số KCN

T T Địa điểm Kết quả (mg/l) QCVN 08-MT: 2015/BTNMT Cột A2 201 8 201 9 2020

1 KCN Hòa Mạc - Mương nhân tạo trước khi thải ra sông cầu Giát

64 48 54,7 15

mg/l

Năm

QCVN 08-MT: 015/BTNMT Cột A2

2 KCN Châu Sơn - Mương tiếpnhận nước thải 13,8 28,9 26,4 3 KCN Đồng Văn II - Mương thoátnước dưới điểm xả 57,6 44,8 60,8 4 KCN Đồng Văn III - Cống xảnước ra kênh A46 65 67,5 13,4

* Báo cáo kết quả quan trắc của các doanh nghiệp kinh doanh hạ tầng12

Hình 3.4. Diễn biến hàm lượng COD trong nước mặt tại một số KCN

Bảng 3.12. Diễn biến hàm lượng BOD5 trong nước mặt tại một số KCN

T T Địa điểm Kết quả (mg/l) QCVN 08-MT: 2015/BTNMT Cột A2 201 8 2019 2020

1 KCN Hòa Mạc - Mương nhân tạotrước khi thải ra sông cầu Giát 38,7 25 26,6

6

2 KCN Châu Sơn - Mương tiếpnhận nước thải 9,5 13,6 12,8 3 KCN Đồng Văn II - Mương thoátnước dưới điểm xả 37,4 19,71 43,7 4 KCN Đồng Văn III - Cống xảnước ra kênh A46 27 30,7 5,8

* Báo cáo kết quả quan trắc của các doanh nghiệp kinh doanh hạ tầng12

Năm mg/l

mg/l

Hình 3.5. Diễn biến hàm lượng BOD5 trong nước mặt tại một số KCN Bảng 3.13. Diễn biến hàm lượng Amoni trong nước mặt tại một số KCN

T T Địa điểm Kết quả (mg/l) QCVN 08-MT: 2015/BTNMT Cột A2 201 8 2019 2020

1 KCN Hòa Mạc - Mương nhân tạotrước khi thải ra sông cầu Giát 6,75 1,35 1,03

0,3

2 KCN Châu Sơn - Mương tiếpnhận nước thải 0,3 0,87 0,75 3 KCN Đồng Văn II - Mương thoátnước dưới điểm xả 0,63 0,039 7,93 4 KCN Đồng Văn III - Cống xảnước ra kênh A46 0,96 - -

* Báo cáo kết quả quan trắc của các doanh nghiệp kinh doanh hạ tầng12

Hình 3.6. Diễn biến hàm lượng NH4+ trong nước mặt tại một số KCN Bảng 3.6. Diễn biến hàm lượng Coliform trong nước mặt tại một số KCN

Năm mg/l Năm QCVN 08-MT: 2015/BTNMTCột A2 QCVN 08-MT: 2015/BTNMT Cột A2

T T Địa điểm Kết quả (mg/l) QCVN 08-MT: 2015/BTNMT Cột A2 2018 2019 2020

1 KCN Hòa Mạc - Mương nhân tạotrước khi thải ra sông cầu Giát 9.000 15.000 7.500

5.000

2 KCN Châu Sơn - Mương tiếpnhận nước thải 2.900 6.400 7.000 3 KCN Đồng Văn II - Mương thoátnước dưới điểm xả 4.300 1.500 9.300 4 KCN Đồng Văn III - Cống xảnước ra kênh A46 7.000 14.000 4.300

* Báo cáo kết quả quan trắc của các doanh nghiệp kinh doanh hạ tầng12

Hình 3.7. Diễn biến hàm lượng Coliform trong nước mặt tại một số KCN

Qua kết quả tổng hợp tại các Bảng 3.3 – 3.6 trên đây cho thấy diễn biến chất lượng nước mặt nguồn tiếp nhận gồm các thông số: COD, BOD5, NH4+, Coliform từ năm 2018-2021 tại các KCN trên địa bàn tỉnh không đảm bảo theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt - Cột A2 và không tuân theo một quy luật nhất định do phần lớn chịu ảnh hưởng từ ô nhiễm nước sông Nhuệ từ Hà Nội đổ về và một phần chịu ảnh hưởng từ nước thải sinh hoạt của nhân dân xung quanh các KCN chưa được xử lý thải ra môi trường tiếp nhận, cụ thể như sau:

- Hàm lượng COD: vượt từ 1,76 – 4,5 lần, cao nhất tại KCN Đồng Văn III năm 2019, nhưng ngày càng giảm nhưng vẫn vượt quy chuẩn cho phép.

- Hàm lượng BOD5: vượt từ 1,6 – 7,3 lần, cao nhất tại KCN Đồng Văn II năm 2020 và luôn vượt quy chuẩn cho phép do chịu ảnh hưởng của ô nhiễm nước sông Nhuệ từ Hà nội đổ về.

- Hàm lượng NH4+ trong nước mặt tại các KCN đều vượt giới hạn cho phép từ 2,1 – 26,4 lần, cao nhất tại KCN Đồng Văn II năm 2020 và luôn vượt quy chuẩn cho phép do chịu ảnh hưởng của ô nhiễm nước sông Nhuệ từ Hà Nội đổ về và một phần ảnh hưởng từ nước thải chăn nuôi, sinh hoạt của nhân dân xung

mg/l

Năm

QCVN 08-MT: 2015/BTNMT Cột A2

quanh các KCN chưa được xử lý thải ra môi trường tiếp nhận làm chất lượng nước mặt nguồn tiếp nhận tại các KCN thường xuyên bị ô nhiễm....

- Hàm lượng Coliform: vượt từ 1,28 – 3 lần, cao nhất tại KCN Hòa Mạc năm 2019 và có xu thế giảm dần nhưng vẫn vượt quy chuẩn cho phép.

Qua các kết quả đánh giá trên cho thấy việc ô nhiễm nguồn nước mặt tại các khu vực tiếp nhận nước thải từ các KCN trên địa bàn tỉnh Hà Nam đã bị ô nhiễm ảnh hưởng trực tiếp tới môi sức khỏe người dân; nước bị ô nhiễm ở mức độ cao ảnh hưởng tới năng suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp; làm thiếu hụt nguồn nước cấp cho sản xuất gây ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng sản phẩm....

3.1.1.2 Chất lượng nước mặt xung quanh các CCN

Nồng độ trung bình các chất dinh dưỡng NH4+ và các chất hữu cơ (COD và BOD5) và một số thông số khác trong nước tại các kênh mương tiếp nhận nước thải từ các CCN trên địa bàn tỉnh Hà Nam thực hiện tháng 9/2021 được thể hiện trong Bảng 3.7. Hầu hết các CCN không có hệ thống xử lý đã góp phần gây hiện tượng ô nhiễm nước mặt. Hàm lượng BOD5, COD trong nguồn nước mặt tiếp nhận nước thải của các CCN như Hoàng Đông, Nam Châu Sơn, Tiên Tân đều vượt giới hạn cho phép từ 1,34 - 3,14 lần và nồng độ COD vượt từ 1,27 - 3,9 lần giới hạn cho phép. Hàm lượng PO43- nước mặt tại CCN Hoàng Đông và CCN Nam Châu Sơn vượt giới hạn cho phép từ 2,37 - 6,24 lần. Kết quả quan trắc nguồn tiếp nhận nước thải từ hoạt động sản xuất tại các CCN được đưa ra dưới đây:

T T Thôngsố Đơnvị Kết quả QCVN 08- MT:201 5/BTN MT Cột B1 CCN Hoàn g Đông CCN Nam Châu Sơn CCN Tiên Tân CCN Thi Sơn CCN Hòa Hậu CCN An Mỹ, Đồn Xá CCN Thanh Lưu 1 pH - 6,9 7,1 7 7 6,9 6,9 6,5 5,5 ÷ 9 2 BOD5 mg/l 20 47 22 38 11 6 13 15 3 COD mg/l 38 117 46 82 22 11 26 30 4 DO mg/l 6,3 6,2 6,3 6,2 5,5 5,8 5,9 ≥ 4 5 NO3- mg/l 0,55 0,29 0,63 0,71 0,41 0,35 0,37 10 6 PO43- mg/l 0,71 1,87 0,15 KPH 0,23 KPH 0,07 0,3 7 Coliform MPN/ 100ml 4.300 4.300 3.600 4.600 4.600 3600 4.300 7.500 8 TSS mg/l KPH 16 49 59 33 8 39 50

*Nguồn: Số liệu đo quan trắc chất lượng môi trường tại các KCN, CCN – Chi cục BVMT tháng 9/202113

Hình 3.8. Diễn biến hàm lượng BOD5 trong nước mặt tại một số CCN

mg/l

Vị trí

Hình 3.9. Diễn biến hàm lượng DO trong nước mặt tại một số CCN

Hình 3.10. Diễn biến hàm lượng TSS trong nước mặt tại một số CCN

Hình 3.11. Diễn biến hàm lượng COD trong nước mặt tại một số CCN

Vị trí mg/l mg/l Vị trí mg/l Vị trí QCVN 08-MT: 2015/BTNMT Cột A2 QCVN 08-MT: 2015/BTNMT Cột A2

Một phần của tài liệu Nội dung báo cáo HTMT 2021. 24.11 (Trang 49 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w