Máy biến thế lõi sắt lá

Một phần của tài liệu Microsoft word Bai Giang Ky Thuat Dien Dien Tu (Trang 69 - 70)

Đặc điểm của máy biến thế lõi sắt được sử dụng trong các mạch điện tần số thấp

HÌNH 7.8 – Máy biến thế lõi sắt Máy biến thế lõi Ferrite thường

được sử dụng trong mạch điện có tần số cao.

Trang 70

- Cấu tạo: Gồm hai hay nhiều cuộn dây có tráng lớp cách điện quấn chung trên một lõi gọi là mạch từ. Cuộn dây nhận dây xoay chiều vào được gọi là cuộn sơ cấp L1, cuộn dây lấy dòng điện xoay chiều ra gọi là cuộn thứ cấp L2.

- Nguyên lý:

Đặt một hiệu điện thế xoay chiều V1 vào cuộn sơ cấp, làm xuất hiện dòng điện

xoay chiều I1. Dòng điện I1 tạo ra một từ trường biến thiên bên trong cuộn dây sơ cấp. Từ trường biến thiên này theo mạch từ chạy sang cuộn thứ cấp. Bên cuộn thứ cấp có từ trường biến thiên sẽ tạo ra một hiệu điện thế cảm ứng V2.

Như vậy hiệu điện thế cuộn thứ cấp thông qua từ trường tạo ra hiệu điện thế trên cuộn sơ cấp. Sự biến đổi này có thể được điều chỉnh thông qua số vòng dây quấn quanh lõi sắt. 𝑽𝟏 𝑽𝟐 = 𝒏𝟏 𝒏𝟐 Trong đó:

I1: Hiệu điện thế cuộn sơ cấp I2: Hiệu điện thế cuộn thứ cấp n1: Số vòng dây cuộn sơ cấp n2: Số vòng dây cuộn thứ cấp

Nếu xem máy biến áp không có tổn hao trên cuộn dây trong mạch từ (lý tưởng) thì: Công suất nguồn cung cấp ở sơ cấp là: P1 = V1. I1

Công suất tiêu thụ ở cuộn thứ cấp là: P2 = V2. I2 P1 = P2 à V1. I1 = V2. I2

→ 𝑽𝟏

𝑽𝟐 = 𝑰𝟏 𝑰𝟐

Thường hiệu suất máy biến áp cao nhất vào khoảng 80 ÷ 95%.

Một phần của tài liệu Microsoft word Bai Giang Ky Thuat Dien Dien Tu (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)