Những thuận lợi và khó khăn, vướng mắc trong hoạt động phòng ngừa tình hình tội vận chuyển trái phép chất ma túy của cơ quan Hải quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) PHÒNG NGỪA TÌNH HÌNH tội vận CHUYỂN TRÁI PHÉP CHẤT MA túy của cơ QUAN hải QUAN TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH (Trang 63 - 72)

ngừa tình hình tội vận chuyển trái phép chất ma túy của cơ quan Hải quan trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

3.1.1. Về thuận lợi

- Cục Hải quan TP.HCM hồn thành nhiệm vụ phịng, chống ma túy trong giai đoạn 2014-2018 một phần là do được sự quan tâm chỉ đạo, hỗ trợ giúp đỡ của lãnh đạo Thành ủy, Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân TP.HCM. Qua Ban chỉ đạo phòng, chống tội phạm ma túy thành phố, hàng năm Ủy ban nhân dân TP.HCM đã hỗ trợ kinh phí phịng, chống ma túy.

- Tổng cục Hải quan thông qua Cục Điều tra chống buôn lậu thường xuyên theo sát chỉ đạo việc thực hiện chương trình hành động phịng, chống ma t của Cục Hải quan TP.HCM; thường xuyên thông báo tình hình tội phạm, thủ đoạn vận chuyển và cảnh báo nguy cơ ma túy; trao đổi thông tin, cập nhật các loại ma túy mới trên thế giới và trong khu vực Châu Á; hỗ trợ Cục Hải quan Thành phố mở các lớp bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ phát hiện ma túy; phối hợp tốt với Cục Hải quan Thành phố trong phá các chuyên án vận chuyển trái phép ma túy qua biên giới.

- Được sự phối hợp, hỗ trợ chặt chẽ của các lực lượng Công an, Bộ đội biên phịng, Quản lý thị trường, An ninh hàng khơng, nhất là hoạt động trao đổi thông tin tội phạm ma túy, tạo nên sức mạnh tổng hợp trong phòng chống tội phạm mua bán, vận chuyển trái phép chất ma túy qua biên giới trên địa bàn TP.HCM. Hàng năm Hải quan TP.HCM đã phối hợp các cơ quan hữu quan thực hiện hàng trăm lượt phối hợp xác minh, cung cấp thông tin và tiếp nhận thông tin về buôn lậu, gian lận thương mại.

- Lãnh đạo Đảng và chính quyền từ cấp Cục đến cấp Chi cục hải quan cửa khẩu đều quan tâm đến cơng tác phịng, chống ma túy coi đây là một trong những

nhiệm vụ trung tâm của Cục Hải quan Thành phố. Lãnh đạo Cục thường xuyên chỉ đạo theo sát công việc, kiểm tra, đôn đốc các cấp thực hiện tốt cơng tác này trong tồn Cục.

- Tổ chức bộ máy phịng, chống ma túy đã được hình thành cơ bản có hệ thống từ Cục xuống cơ sở, kết hợp sức mạnh với những lực lượng khác tạo nên sức mạnh tổng hợp trong kiểm soát ma túy. Cấp Cục là Phịng chống bn lậu và xử lý vi phạm, Phòng quản lý rủi ro, Đội Kiểm sốt phịng, chống ma túy, Đội Kiểm soát hải quan; Cấp Chi cục Hải quan cửa khẩu là Đội Giám sát và Kiểm soát hải quan, Đội Thủ tục… Các lực lượng này có sự phân cơng nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng, phối hợp đồng bộ, chặt chẽ trong cơng tác phịng, chống tội phạm mua bán, vận chuyển trái phép ma túy qua biên giới.

- Hàng năm đều xây dựng phương án, kế hoạch đấu tranh phòng, chống tội phạm ma túy. Căn cứ vào tình hình cụ thể, vào các nguồn thông tin để xây dựng địa bàn trọng điểm, xây dựng đối tượng trọng điểm, tuyến trọng điểm để tiến hành kiểm tra, kiểm soát; xây dựng chuyên án đấu tranh, triệt phá băng nhóm, đường dây mua bán, vận chuyển trái phép ma túy qua biên giới.

- Tập trung tồn bộ sức mạnh vào cuộc đấu tranh phịng, chống ma túy, từ con người đến phương tiện kỹ thuật; phối hợp tốt giữa các lực lượng trong và ngoài đơn vị trong đấu tranh chống tội phạm mua bán, vận chuyển trái phép ma túy qua địa bàn hoạt động hải quan tại TP.HCM.

Để đấu tranh ngăn chặn tội phạm vận chuyển ma túy có hiệu quả, phải tiến hành cơng tác phối hợp đấu tranh một cách liên hoàn, thống nhất, toàn diện, đa dạng và chặt chẽ trên nhiều tuyến, địa bàn. Đấu tranh phòng, chống tội phạm ma túy trên địa bàn phải hình thành thế trận thống nhất, liên hồn giữa các lực lượng chức năng.

Để cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm ma túy nói chung và tội vận chuyển trái phép ma túy nói riêng trên địa bàn có hiệu quả, cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, các ngành, các lực lượng có liên quan làm nhiệm vụ tại địa bàn hoạt động hải quan, đặc biệt là lực lượng Bộ đội Biên phịng, Cơng an, Hải quan và Cảnh sát biển. Quan hệ phối hợp đó đã được quy định trong Quyết định số

133/2002/QĐ-TTg ngày 09/10/2002 của Thủ tướng Chính phủ ban hành về Quy chế phối hợp giữa lực lượng Cơng an, Bộ đội biên phịng, Hải quan và Cảnh sát biển trong đấu tranh chống tội phạm về ma túy tại địa bàn biên giới, cửa khẩu và trên biển.

3.1.2. Những khó khăn, vướng mắc và nguyên nhân

- Mặc dù hệ thống tổ chức lực lượng kiểm sốt ma túy đã được hình thành nhưng cơ sở pháp lý quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của Đội Kiểm sốt phịng, chống ma túy vẫn chưa được quy định trong pháp luật như BLTTHS, Luật Hải quan, LTCCQĐTHS, LXLVPHC. Đội trưởng Đội Kiểm sốt ma túy vẫn chưa có được những quyền hạn trong phát hiện, xử lý những hành vi vi phạm trong lĩnh vực quản lý nhà nước về hải quan. Vì vậy, khi thực hiện nhiệm vụ lực lượng kiểm sốt ma túy khơng thể xử lý trực tiếp các hành vi vi phạm.

- Cơng tác phịng, chống ma túy địi hỏi mọi cán bộ, cơng chức thừa hành có hiểu biết về ma túy, có khả năng nhận biết, phát hiện các chất ma túy; có đức tính kiên trì, nhẫn nại, tỉ mỉ, có đầu óc nhạy bén, phán đốn tốt. Tuy nhiên trình độ cán bộ, cơng chức thừa hành không đồng đều chưa đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ đặt ra.

- Sức ép từ nhiệm vụ thực hiện hoàn thành chỉ tiêu thu thuế, từ nhiệm vụ phịng, chống bn lậu, gian lận thương mại, từ nhiệm vụ chính trị tạo thơng thống cho doanh nghiệp thơng quan nhanh trong hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa phần nào ảnh hưởng tới sự tập trung được sức mạnh trong cơng tác phịng, chống ma túy, dẫn đến hiệu quả công tác phát hiện các vụ vận chuyển trái phép ma túy qua địa bàn chưa cao. Theo thống kê tỷ lệ phân luồng hàng hóa làm thủ tục hải quan trên hệ thống thơng tin nghiệp vụ hải quan, hiện nay hàng hóa được thơng quan luồng xanh chiếm tỷ lệ 56,75%, luồng vàng chiếm tỷ lệ 36,51% và luồng đỏ chiếm tỷ lệ 6,74%. Từ đó có thể thấy rằng các đối tượng lợi dụng các lô hàng miễn kiểm tra hải quan để cất giấu ma túy, đây là nguy cơ cao để tội phạm ma túy đưa ma túy vào trong hàng hóa trốn tránh sự kiểm sốt của cơ quan Hải quan, rất khó kiểm tra kiểm

soát. Bất kỳ lực lượng hải quan quốc gia nào khi thực hiện nhiệm vụ cũng đối diện với thực tế này.

- Các biện pháp nghiệp vụ bí mật khi áp dụng vẫn còn những hạn chế, như biện pháp CSBM khi cán bộ kiểm soát tổ chức tuyển chọn, xây dựng, sử dụng và quản lý vẫn cịn gặp nhiều khó khăn, chưa thực hiện một cách bài bản; cơ sở pháp lý về mua tin, bảo vệ người cung cấp thơng tin cần được hồn thiện.

- Trang thiết bị kỹ thuật cịn chưa đáp ứng u cầu cơng tác về số lượng, chất lượng, hiệu quả triển khai; các vấn đề vận hành, bảo hành chưa đảm bảo; khi máy móc hỏng hóc việc sửa chữa, thay thế chưa đáp ứng kịp thời. Hiện nay mới chỉ trang bị máy ngửi ma túy tại Cửa khẩu Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, máy soi hành lý, hàng hóa, cơng ten nơ cũng chưa được trang bị đầy đủ. Hiện nay có 05 máy soi công ten nơ được tang bị tại các cảng, nhưng các trang thiết bị mà các đơn vị chuyên trách của Hải quan đang sử dụng đều đã cũ, không sử dụng hết công năng hoặc hết thời hạn sử dụng, đã lạc hậu; chưa trang bị được các thiết bị, phương tiện hiện đại như hải quan thế giới; lực lượng cán bộ kỹ thuật máy soi, máy ngửi ma túy cần được đào tạo bài bản hơn.

Những năm qua chó nghiệp vụ phát hiện ma túy mặc dù đã được sử dụng thường xun, có tác dụng phịng ngừa cao, nhưng trong thời gian qua cơng tác quản lý, chăm sóc, đào tạo, sử dụng chó nghiệp vụ vẫn cịn những khó khăn. Số lượng cán bộ huấn luyện chó nghiệp vụ phát hiện ma túy chỉ có 09 nhân viên, quản lý 09 chó nghiệp vụ trực thuộc Đội Kiểm sốt phịng, chống ma túy và các Chi cục Hải quan. Số cán bộ huấn luyện và chó nghiệp vụ này được gửi đào tạo bên bộ phận cảnh khuyển của Bộ Cơng an, sau đó được lực lượng Hải quan sử dụng trong công tác tuần tra, kiểm soát. Qua thời gian cho thấy hiệu quả chỉ hạn chế ở phối hợp bắt giữ các vụ mua bán, vận chuyển trái phép ma túy qua biên giới. Cơng tác huấn luyện vẫn chưa mang tính chun nghiệp, cơ sở phục vụ cho cơng tác quản lý, chăm sóc, huấn luyện cịn chưa thật sự bài bản, thiếu mẫu vật trực tiếp để huấn luyện, khơng có các mơ hình cho việc huấn luyện thường xun mà cơng tác này đòi hỏi như: kho hàng, băng chuyền hành lý, bãi tập…

Như đã phân tích, đánh giá những tồn tại trong cơng tác kiểm sốt ma túy của Hải quan TP.HCM, qua nghiên cứu có thể rút ra một số nguyên nhân sau:

- Do lợi nhuận cao đã thúc đẩy sự gia tăng tội phạm bn bán, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới. Sức hút của lợi nhuận đã làm cho các đối tượng bất chấp tất cả, kể cả khi biết rằng hậu quả của hành vi phạm tội sẽ gieo rắc cái chết cho xã hội và biết được hậu quả của hình phạt nghiêm khắc của pháp luật khi bị phát hiện, bắt giữ. Ở Việt Nam nói chung và TP.HCM nói riêng, thị trường ma túy bất hợp pháp cũng được hình thành theo đúng quy luật cung-cầu, lợi nhuận đem lại do việc buôn bán ma túy rất cao, đạt 2,5 đến 3 lần đối với việc buôn bán hêrôin từ Lào về Hà Nội, TP.HCM, thuốc tân dược vào TP.HCM lãi trên 20 lần, giá hê rô in ở Mỹ, Đài Loan, Austra, Canada… gấp khoảng 20 lần so với Việt Nam [27, tr.16]. Chính vì vậy, bọn tội phạm đã lao vào thị trường này như những con thiêu thân, chúng lôi kéo cả những người thân trong gia đình, họ hàng, bạn bè vào con đường phạm tội.

- Về lực lượng và hiệu quả đấu tranh: Cơng tác đấu tranh, kiểm sốt ma túy của lực lượng Hải quan TP.HCM và các lực lượng khác trên địa bàn hoạt động hải quan chưa cao. Lực lượng chuyên trách kiểm soát ma túy của Hải quan TP.HCM vừa được hình thành năm 2007 nên tổ chức lực lượng chưa hồn thiện, cịn thiếu về số lượng, số cán bộ làm cơng tác phịng, chống ma túy chưa được đào tạo một cách chuyên sâu về nghiệp vụ điều tra, trinh sát đấu tranh với tội phạm ma túy. Một số ít cán bộ đã qua các lớp đào tạo tại các trường của Tổng cục Hải quan, Bộ Công an, Bộ đội biên phịng hoặc đã cơng tác trong các ngành này hoặc đã công tác lâu trong ngành Hải quan và làm nhiệm vụ chống ma túy lâu có kinh nghiệm. Một số cán bộ được qua tập huấn các lớp ngắn ngày về cơng tác kiểm sốt ma túy qua biên giới nhưng thường khi về đơn vị lại làm việc khác hoặc định kỳ chuyển sang làm công tác khác theo chế độ luân chuyển cán bộ. Một vấn đề nữa trong việc xây dựng lực lượng đó là một số cán bộ được phân cơng nhiệm vụ kiểm sốt ma túy đều có tư tưởng khơng thực sự thoải mái, không yên tâm công tác, từ đấy làm cho hiệu quả công tác không cao. Mặt khác, quyền hạn của lực lượng này còn nhiều hạn chế, đồng thời chưa được đầu tư thích đáng về người cũng như phương tiện.

Hiện nay, trên thế giới có khoảng 600 loại ma túy tổng hợp, hiện diện ở Việt Nam chúng ta trên 550 loại. Trong khi đó, các trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật, công cụ, nghiệp vụ của các lực lượng chuyên trách phòng, chống tội phạm của ta chưa ngang tầm với yêu cầu này. Trang bị các loại máy móc cho cơng tác kiểm tra hàng hóa, phương tiện hiện nay tại các cửa khẩu còn thiếu, việc kiểm tra còn bằng phương pháp trực tiếp. Lượng hàng hóa xuất nhập khẩu, phương tiện vận tải xuất nhập cảnh qua địa bàn hoạt động Hải quan TP.HCM ngày càng tăng nhưng lực lượng Hải quan không tăng đáng kể, phương tiện kiểm tra khơng được tăng cường; trình độ nghiệp vụ về kiểm sốt ma túy cán bộ làm cơng tác kiểm tra hàng hóa tại các cửa khẩu khơng đồng đều, nhiều cán bộ chưa được đào tạo qua trường lớp nghiệp vụ điều tra, trinh sát, nhận biết và phát hiện ma túy hoặc chỉ qua các lớp tập huấn ngắn hạn.

Từ khi Luật Hải quan có hiệu lực vào 01/01/2015 việc kiểm tra hàng hóa hành lý tại các cửa khẩu thực hiện một cách đơn giản hơn, đối với hàng hóa xuất nhập khẩu; cơ quan Hải quan chỉ kiểm tra xác suất hoặc miễn kiểm tra theo tiêu chí quản lý rủi ro đảm bảo hàng hóa nhanh chóng thơng quan tại cửa khẩu. Vì vậy, cơng tác kiểm tra tại cửa khẩu của Hải quan TP.HCM sẽ đơn giản hơn, việc phát hiện hàng cấm, ma túy được cất giấu trong hàng hóa, hành lý sẽ gặp rất nhiều khó khăn.

Việc chưa trang bị đầy đủ máy soi hàng hóa, cơng ten nơ làm cho việc soi chiếu gặp những trở ngại, công nghệ máy soi đã cũ, lạc hậu; đơn vị kinh doanh cảng thu phí vận chuyển container từ bãi xếp hàng qua khu vực máy soi khá cao, tỷ lệ kiểm tra hàng hóa qua máy soi tại các cửa khẩu cảng biển cịn thấp.

- Về cơng tác phối hợp: Công tác phối hợp giữa các lực lượng trên địa bàn hoạt động hải quan tại TP.HCM đôi khi vẫn chưa được chú trọng đúng mức, chưa mang lại hiệu quả cao trong công tác phối hợp. Việc phối hợp với Bộ đội biên phòng tại các cảng biển chủ yếu là phối hợp tuần tra, kiểm soát trong khu vực cửa khẩu; đối với lực lượng Công an, An ninh hàng không chủ yếu dừng lại ở việc phối hợp để trấn áp khi cần thiết hoặc phối hợp chuyển giao hồ sơ khi lực lượng Hải

quan đã bắt quả tang đối tượng phạm tội và tang vật ma túy; vấn đề phối hợp xác lập chuyên án trinh sát, điều tra cơ bản, trao đổi thông tin đối với các lực lượng này trong thời gian qua thực hiện chưa nhiều.

Công tác phối hợp đối với lực lượng kiểm sốt ma túy của Cục Điều tra chống bn lậu, Tổng cục Hải quan chỉ dừng lại ở chỗ khi có vụ việc, có tin báo, khi đơn vị cơ sở yêu cầu lực lượng này mới thực hiện sự phối hợp; việc cùng nhau xây dựng các chuyên án, hướng dẫn nghiệp vụ cho đơn vị cơ sở chưa thực hiện được, trong thời gian tới cần được khắc phục.

- Về hành lang pháp lý: Từ lâu, Nhà nước đã giao nhiệm vụ phịng chống và kiểm sốt các hoạt động vận chuyển ma túy qua biên giới, cửa khẩu nhưng những văn bản giao quyền hạn cho lực lượng Hải quan còn nhiều hạn chế, chưa rõ ràng.

Tại khoản 1 điều 164 BLTTHS năm 2015 quy định quyền hạn điều tra của cơ quan Hải quan như sau : “Khi phát hiện hành vi có dấu hiệu tội phạm trong lĩnh vực

và địa bàn quản lý của mình thì các cơ quan của Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng cảnh sát biển, Kiểm ngư được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra có nhiệm vụ, quyền hạn: …”.

“ Thẩm quyền điều tra cụ thể của các cơ quan của Bộ đội biên phòng, Hải quan … thực hiện theo quy định của Luật tổ chức cơ quan điều tra hình sự”

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) PHÒNG NGỪA TÌNH HÌNH tội vận CHUYỂN TRÁI PHÉP CHẤT MA túy của cơ QUAN hải QUAN TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH (Trang 63 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)