Cơ quan chỉ đạo, chỉ huy và các đơn vị bảo vệ an ninh, tình báo, cảnh sát, cảnh vệ công an nhân dân.

Một phần của tài liệu SCOMSUEHENTERWRITER tài LI�U TR�C NGHI�M GDQP AN (Trang 44 - 45)

cảnh vệ công an nhân dân.

D. Cơ quan chỉ đạo, chỉ huy và các đơn vị bộ đội hải quân, biên phòng, cảnh sát biển.

Câu 8: Các biện pháp bảo vệ an ninh quốc gia:

A. Vận động quần chúng, pháp luật, ngoại giao, kinh tế, khoa học kỹ thuật,nghiệp vụ, vũ trang. nghiệp vụ, vũ trang.

B. Vận động quần chúng, lực lượng vũ trang, thực hiện chương trình quốc gia phòng chống tội phạm.

C. Vận động quần chúng, đẩy mạnh xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc ở cơ sở.

D. Phát triển kinh tế, xây dựng nếp sống văn minh, giữ gìn an ninh, trật tự an toàn xã hội.

Câu 9: Nội dung bảo vệ an ninh tổ quốc gồm:

A. Bảo vệ an ninh chính trị, an ninh quốc phòng, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân.

B. Bảo vệ an ninh đối ngoại, bảo vệ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. C. Bảo vệ các chính sách kinh tế xã hội, tôn giáo, dân tộc của Đảng và Nhà nước.

D. Bảo vệ an ninh chính trị nội bộ, kinh tế, văn hóa, tư tưởng, dân tộc, tôn giáo,biên giới, thông tin. biên giới, thông tin.

Câu 10: Bảo vệ an ninh chính trị nội bộ:

A. Giữ gìn sự trong sạch, vững mạnh về mọi mặt của tổ chức Đảng, Nhà nước.

B. Giữ gìn sự trong sạch, vững mạnh về mọi mặt của các tổ chức chính trị xã hội. C. Giữ gìn sự trong sạch, vững mạnh về mọi mặt của các tổ chức quần chúng. D. Giữ gìn sự trong sạch, vững mạnh về mọi mặt của lực lượng quân đội.

Câu 11: Trong bảo vệ an ninh quốc gia, nội dung nào là nhiệm vụ trọng yếu, hàng đầu, thường xuyên, cấp bách, toàn Đảng, toàn dân, của các ngành, các cấp:

A. Bảo vệ an ninh biên giới. B. Bảo vệ an ninh kinh tế.

Một phần của tài liệu SCOMSUEHENTERWRITER tài LI�U TR�C NGHI�M GDQP AN (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)