Những cá nhân, đơn vị, cơ sở đạt được thành tích xuất sắc nổi trội trong phong trào.

Một phần của tài liệu SCOMSUEHENTERWRITER tài LI�U TR�C NGHI�M GDQP AN (Trang 51 - 52)

A. Những cá nhân, đơn vị, tổ chức tích cực thực hiện phong trào.

B. Những cá nhân, đơn vị, tổ chức có nhiều sáng kiến trong phong trào.

C. Những cá nhân, đơn vị, cơ sở đạt được thành tích xuất sắc nổi trội trongphong trào. phong trào.

D. Những cơ sở có tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội tốt.

Câu 20: Để nhân rộng điển hình tiên tiến trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc cần làm tốt công việc:

A. Lựa chọn điển hình tiên tiến; tổ chức rút kinh nghiệm điển hình tiên tiến;phổ biến kinh nghiệm điển hình tiên tiến. phổ biến kinh nghiệm điển hình tiên tiến.

B. Lựa chọn điển hình tiên tiến; phổ biến kinh nghiệm điển hình tiên tiến. C. Lựa chọn điển hình tiên tiến; tổ chức rút kinh nghiệm điển hình tiên tiến. D. Xây dựng điển hình tiên tiến và nhân rộng điển hình tiên tiến.

Câu 21: Trách nhiệm của Sinh viên trong việc tham gia phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc:

A. Tự giác chấp hành các quy định về đảm bảo an ninh trật tự của nhà trườngvà địa phương nơi cư trú. và địa phương nơi cư trú.

B. Nâng cao cảnh giác cách mạng, đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu phá hoại của địch.

C. Tích cực tham gia phong trào văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao của nhà trường.

D. Tích cực tham gia phong trào: “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”.

Bài C15: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ

ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM VÀ TỆ NẠN XÃ HỘICâu 1: Phòng ngừa tội phạm là nhiệm vụ của: Câu 1: Phòng ngừa tội phạm là nhiệm vụ của:

A. Các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội và công dân.

B. Các lực lượng chuyên trách, quân đội, công an. C. Cơ quan hành chính và công dân.

D. Viện kiểm sát, tòa án các cấp.

Câu 2: Phòng ngừa tội phạm là:

A. Phương hướng chính, là tư tưởng là cốt lõi trong công tác đấu tranh phòng chống tội phạm.

B. Phương hướng chính, là tư tưởng chỉ đạo trong công tác đấu tranh phòngchống tội phạm. chống tội phạm.

C. Nhiệm vụ chính, là tư tưởng xuyên suốt trong công tác đấu tranh phòng chống tội phạm.

D. Nhiệm vụ trọng tâm, là nền tảng của công tác đấu tranh phòng chống tội phạm.

Câu 3: Phòng ngừa tội phạm mang ý nghĩa:

A. Chính trị văn hóa sâu sắc.

B. Chính trị xã hội sâu sắc.

C. Chính trị giáo dục sâu sắc. D. Chính trị pháp luật sâu sắc.

Câu 4: Mục đích của phòng ngừa tội phạm là:

A. Khắc phục, thủ tiêu các nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội.

B. Tìm ra các nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội. C. Đề ra các biện pháp phù hợp để hạn chế tình trạng phạm tội. D. Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật và các văn bản dưới luật.

Câu 5: Một trong những nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội:

A. Hệ thống pháp luật hoàn thiện những khung hình phạt các hành vi phạm tội còn nhẹ.

B. Hệ thống pháp luật hoàn thiện nhưng hoạt động của các cơ quan tư pháp chưa tốt.

Một phần của tài liệu SCOMSUEHENTERWRITER tài LI�U TR�C NGHI�M GDQP AN (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)