Nhân tố sát thương phá hoại ĐẶC TRƯNG của vũ khí hạt nhân, chiếm khoảng 10% năng lượng của vụ nổ.

Một phần của tài liệu SCOMSUEHENTERWRITER tài LI�U TR�C NGHI�M GDQP AN (Trang 76 - 77)

Câu 8: Bản chất bức xạ xuyên của vũ khí hạt nhân:

A. Là dòng năng lượng ánh sáng gồm tia hồng ngoại, tử ngoại và ánh sáng nhìn thấy. Có nhiệt độ rất cao, trong khu vực tâm nổ lên tới hàng chục triệu độ, có phương truyền thẳng 300.000km/s. Năng lượng tính bằng calo.

B. Các phân tử, nguyên tử trong không khí bị ion hóa, tạo thành các phần tử mang điện. Trong không gian hình thành những vùng điện tích trái dấu, làm xuất hiện từ trường tổng hợp, tạo thành sóng.

C. Là dòng năng lượng được phóng ra từ cầu lửa và đám mây phóng xạ gồmtia gama và dòng nơtron. tia gama và dòng nơtron.

D. Là khối cầu lửa khổng lồ, có nhiệt độ và áp suất cao, không ngừng lan rộng, dồn nén lớp không khí bao quanh tạo thành sóng.

Câu 9: Các nhân tố sát thương phá hoại chủ yếu của vũ khí hạt nhân gồm:

A. Sóng xung kích, bức xạ quang, bức xạ xuyên, tia beta, các dòng nơtron, tia gama.

B. Sóng xung kích, bức xạ xuyên, chất phóng xạ, các dòng nơtron, tia gama. C. Sóng xung kích, bụi đất bị nhiễm phóng xạ, sóng âm, các xung điện từ.

D. Sóng xung kích, bức xạ quang, bức xạ xuyên, chất phóng xạ, hiệu ứng điệntừ. từ.

Câu 10: Chất phóng xạ là:

A. Nhân tố sát thương phá hoại CHỦ YẾU của vũ khí hạt nhân, chiếm khoảng 50% năng lượng của vụ nổ.

B. Nhân tố sát thương phá hoại ĐẶC TRƯNG của vũ khí hạt nhân, chiếm khoảng 5% năng lượng của vụ nổ.

C. Nhân tố sát thương phá hoại QUAN TRỌNG của vũ khí hạt nhân, chiếm khoảng 35% năng lượng của vụ nổ.

D. Nhân tố sát thương phá hoại ĐẶC TRƯNG của vũ khí hạt nhân, chiếmkhoảng 10% năng lượng của vụ nổ. khoảng 10% năng lượng của vụ nổ.

Câu 11: Khi vũ khí hạt nhân nổ, chất phóng xạ được sinh ra:

A. Từ 3 nguồn gốc: mảnh vỡ hạt nhân, chất phóng xạ cảm ứng và chất nổ hạtnhân chưa tham gia phản ứng. nhân chưa tham gia phản ứng.

B. Từ 3 nguồn gốc: mảnh vỡ hạt nhân, quả cầu lửa mang điện tích trái dấu và chất nổ hạt nhân chưa tham gia phản ứng.

C. Từ 4 nguồn gốc: mảnh vỡ hạt nhân, chất phóng xạ cảm ứng, các tia alpha và các dòng nơtron.

D. Từ 4 nguồn gốc: mảnh vỡ hạt nhân, chất phóng xạ cảm ứng, bụi phóng xạ và xỉ phóng xạ.

Câu 12: Hiệu ứng điện từ của phản ứng hạt nhân có tác hại:

A. Làm nhiễu các hoạt động của ra-đa, vô hiệu hóa mạng thông tin liên lạc, làm mất tính cách điện của một số vật liệu gây nên cháy và chập điện.

B. Làm nhiễu các hoạt động của máy vô tuyến điện, làm đứt dây dẫn điện, cầuchì,… mất tính cách điện của một số vật liệu gây nên cháy và chập điện. chì,… mất tính cách điện của một số vật liệu gây nên cháy và chập điện.

C. Gây bụi phóng xạ trực tiếp rơi vào người, các tia phóng xạ xuyên vào cơ thể gây nên bệnh bỏng phóng xạ.

D. Gây nên các bệnh về đường hô hấp, tiêu hóa và làm cho vết thương nhiễm khuẩn.

Câu 13: Khái niệm vũ khí hóa học:

A. Là một loại vũ khí hủy diệt lớn mà tác dụng sát thương của nó do độc tínhcủa các chất độc quân sự để gây cho người, sinh vật và phá hủy môi trường của các chất độc quân sự để gây cho người, sinh vật và phá hủy môi trường sinh thái.

B. Là một loại vũ khí hủy diệt lớn dựa trên cơ sở sử dụng năng lượng rất lớn được giải phóng ra từ vũ khí hóa học để tiêu diệt các mục tiêu.

C. Là một loại vũ khí hủy diệt lớn dựa trên cơ sở sử dụng độc tính của các chất độc, vi khuẩn, virus để gây cho người, sinh vật và phá hủy môi trường sinh thái.

D. Là một loại vũ khí hủy diệt lớn mà tác dụng sát thương của nó do độc tính của các chất độc quân sự để sát thương sinh lực, thiêu hủy vũ khí, trang bị kỹ thuật, kho tàng, công trình quốc phòng,…

Câu 14: Phân loại theo bệnh lý, chất độc quân sự được chia thành:

A. Chất độc tiêu diệt sinh lực và chất độc diệt cây.

B. Chất độc thần kinh, chất độc loét da, chất độc toàn thân, chất độc ngạt thở,chất độc kích thích và chất độc tâm thần. chất độc kích thích và chất độc tâm thần.

C. Chất độc thần kinh, chất độc gây ngạt, chất độc kích thích, chất độc mau tan, chất độc lâu tan, chất độc gây loét da.

D. Chất độc một thành phần, chất độc hai thành phần, chất độc ba thành phần.

Câu 15: Đặc điểm tác hại cơ bản của vũ khí hóa học được thể hiện:

A. Sát thương chủ yếu bằng phóng xạ, nhiễm xạ của chất độc có phạm vi tác hại rộng lớn.

B. Sát thương chủ yếu bằng mầm bệnh và độc tính của chất độc với thời gian ngắn, phạm vi hẹp.

Một phần của tài liệu SCOMSUEHENTERWRITER tài LI�U TR�C NGHI�M GDQP AN (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)