Kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ xây dựng với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.

Một phần của tài liệu SCOMSUEHENTERWRITER tài LI�U TR�C NGHI�M GDQP AN (Trang 46 - 48)

D. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân trên lĩnh vực bảo vệ an ninh quốc gia.

Câu 21: Quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội:

A. Bảo vệ an ninh quốc gia phải kết hợp chặt chẽ với giữ gìn trật tự an toàn xãhội. hội.

B. Bảo vệ an ninh quốc gia phải kết hợp chặt chẽ với phát triển kinh tế xã hội. C. Bảo vệ an ninh quốc gia là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu.

Câu 22: Trong bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, lực lượng nào là nòng cốt:

A. Quân đội nhân dân.

B. Công an nhân dân.

C. Dân quân tự vệ.

D. Quần chúng nhân dân.

Câu 23: Trách nhiệm của sinh viên trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội:

A. Tích cực, tự giác tham gia các hoạt động cụ thể để bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội.

B. Tích cực tham gia chiến dịch tình nguyện mùa hè do Đoàn thanh niên phát động.

C. Tăng cường rèn luyện thể lực, học tập tốt môn học Giáo dục Quốc phòng – An ninh.

D. Cả A và C.

BÀI 14: XÂY DỰNG PHONG TRÀOTOÀN DÂN BẢO VỆ AN NINH TỔ QUỐC TOÀN DÂN BẢO VỆ AN NINH TỔ QUỐC

Câu 1: Vai trò của quần chúng nhân dân trong bảo vệ an ninh Tổ quốc:

A. Có khả năng tuyên truyền, phổ biến pháp luật trong khu dân cư.

B. Có khả năng phát hiện, quản lí, giáo dục, cải tạo các loại tội phạm.

C. Có khả năng trực tiếp đấu tranh, trấn áp các loại tội phạm

D. Có khả năng tiến hành các biện pháp nghiệp vụ, nắm tình hình hoạt động của tội phạm.

Câu 2: Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc là một hình thức hoạt động:

A. Tự phát, có tổ chức của nhân dân lao động.

B. Tự giác, có tổ chức của nhân dân lao động.

C. Tự do, có tổ chức của nhân dân lao động. D. Bắt buộc, có tổ chức của nhân dân lao động.

Câu 3: Vị trí, tác dụng của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc:

A. Quan trọng không thể thiếu được trong toàn bộ sự nghiệp cách mạng củaĐảng nói chung và sự nghiệp bảo vệ an ninh trật tự nói riêng. Đảng nói chung và sự nghiệp bảo vệ an ninh trật tự nói riêng.

B. Chủ yếu, không thể xem nhẹ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc.

D. Nền tảng trong sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội.

Câu 4: Vị trí, tác dụng của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc:

A. Giữ vị trí quan trọng, là nền tảng chủ yếu trong sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia.

B. Giữ vị trí chủ yếu, là nền tảng vững chắc cho sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia.

Một phần của tài liệu SCOMSUEHENTERWRITER tài LI�U TR�C NGHI�M GDQP AN (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)