hở), cố định tạm thời gãy xương, đưa về nơi an toàn.
Câu 15: Bỏng nặng là chiếm bao nhiêu % diện tích trên cơ thể trở lên:
A. 5%.
B. 10%.
C. 15%.D. 20%. D. 20%.
Câu 16: Cách cấp cứu bỏng ngoài hỏa tuyến:
A. Tìm cách dập tắt lửa, băng vết bỏng hoặc dùng vải sạch để phủ lại, cho uốngthuốc giảm đau, uống nước muối và nabica, ủ ấm và nhẹ nhàng vận chuyển thuốc giảm đau, uống nước muối và nabica, ủ ấm và nhẹ nhàng vận chuyển về tuyến sau.
B. Tìm cách dập tắt lửa, không được băng, dùng vải sạch để phủ lại, cho uống thuốc giảm đau, chích ngừa bệnh, ủ ấm và nhẹ nhàng vận chuyển về tuyến sau. C. Tìm cách dập tắt lửa, nhặt bỏ các dị vật bám vào, dùng vải sạch để phủ lại,
chích ngừa, uống nước muối và nabica, ủ ấm và nhẹ nhàng vận chuyển về tuyến sau.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 17: Triệu chứng của hội chứng đè ép trong thời kỳ toàn phát:
A. Phần chi thể bị đè ép phù nề lan rộng, sưng to, biến dạng, đau đớn, khôngcử động được hoặc cử động khó khăn, da xám nhợt nhạt, lạnh. cử động được hoặc cử động khó khăn, da xám nhợt nhạt, lạnh.
B. Triệu chứng choáng xuất hiện, mạch nhanh, nhỏ, tụt huyết áp, nước tiểu giảm dần sau đó không tiểu tiện được, báo hiệu suy thận cấp, dễ dẫn tới tử vong. C. Cảm giác như kiến bò xung quanh vùng bị đè ép, viêm tấy phù nề nhẹ, mạch
nhỏ, ói mửa, khó thở.
D. Phần chi thể bị đè ép phù nề lan rộng, sưng to, biến dạng, mất cảm giác đau đớn, không cử động được hoặc cử động khó khăn, da xám nhợt nhạt, sốt cao.
A. Chống nóng lạnh cho nạn nhân, cho uống thuốc giảm đau, đặt dây ga rô sát trên chỗ bị đè ép, sau đó tháo gỡ phần chi thể bị đè ép.
B. Đặt dây ga rô sát trên chỗ bị đè ép với áp lực vừa phải cho máu lưu thôngchậm lại khi chi được giải phóng. chậm lại khi chi được giải phóng.
C. Nhanh chóng tháo gỡ, đặt dây ga rô sát trên chỗ bị đè ép với áp lực vừa phải cho máu lưu thông chậm để chống choáng.
D. Đặt dây ga rô sát trên chỗ bị đè ép, băng cầm máu, cho uống thuốc giảm đau, hô hấp nhân tạo sau đó tháo gỡ phần chi bị đè ép.
Câu 19: Cách xử trí vết thương thấu ngực mở:
A. Băng chặt, khâu hoặc nút kín, kê cao đầu, lau sạch đờm dãi, nhanh chóngvận chuyển về nơi phẩu thuật. vận chuyển về nơi phẩu thuật.
B. Dùng chén hoặc gáo dừa úp lại, ga rô cầm máu, kê cao đầu, lau sạch đờm dãi, nhanh vận chuyển về nơi phẩu thuật.
C. Cầm máu, băng chặt, cố định xương sườn, vận chuyển về tuyến sau điều trị. D. Khẩn trương, nhanh chóng kiểm tra các vết thương khác kèm theo để xử trí,
nhanh chóng vận chuyển về nơi phẩu thuật.
Câu 20: Nguyên tắc chung khi cấp cứu đầu tiên vết thương sọ não, cột sống:
A. Chống choáng, lau sạch đờm dãi, chống khó thở, băng cầm máu, nhanh chóng dùng võng hoặc cõng dìu thương binh về tuyến sau.
B. Băng bó cầm máu đúng kỹ thuật; chống choáng, chống khó thở; nhanhchóng dùng cáng cứng nhẹ nhàng vận chuyển về tuyến sau. chóng dùng cáng cứng nhẹ nhàng vận chuyển về tuyến sau.
C. Là vết thương nguy hiểm nên ta không được phép sơ cứu mà phải nhanh chóng tìm mọi biện pháp vận chuyển về tuyến sau để kịp thời cứu chữa.
D. Chống nóng lạnh, chống choáng, lau sạch đờm dãi chống khó thở, nhanh chóng dùng võng hoặc cáng cứng nhẹ nhàng vận chuyển về tuyến sau.
Câu 21: Khi băng vai, nách, cẳng chân, bàn tay ta thường áp dụng:
A. Băng kiểu vòng xoắn.
B. Băng kiểu số 8.
C. Băng kiểu chữ thập. D. Băng kiểu đặc biệt.
Bài Q4: GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI VŨ KHÍ BỘ BINH Câu 1: Tác dụng của súng tiểu liên AK:
A. Súng tiểu liên AK trang bị cho một người sử dụng dùng hỏa lực, lưỡi lê,báng súng để tiêu diệt sinh lực địch; súng cấu tạo gọn nhẹ, bắn được cả liên báng súng để tiêu diệt sinh lực địch; súng cấu tạo gọn nhẹ, bắn được cả liên thanh và phát một.
B. Súng tiểu liên AK là vũ khí tự động có hỏa lực mạnh của tiểu đội bộ binh trang bị cho một người sử dụng, dùng hỏa lực để tiêu diệt sinh lực địch, phá hủy phương tiện chiến tranh; súng chỉ bắn được liên thanh.
C. Súng tiểu liên AK là vũ khí có uy lực mạnh của phân đội do một người sử dụng để tiêu diệt các mục tiêu bằng sắt thép, sinh lực địch ẩn nấp trong công sự và các vật kiến trúc không kiên cố.
D. Súng tiểu liên AK trang bị cho một người sử dụng dùng hỏa lực, lưỡi lê, báng súng để tiêu diệt sinh lực địch; súng cấu tạo gọn nhẹ, chỉ bắn được phát một.
Câu 2: Súng tiểu liên AK sử dụng đạn:
A. Sử dụng đạn kiểu 1943 do Trung Quốc và kiểu 1956 do Liên Xô sản xuất. Có các loại đầu đạn: đầu đạn thường, vạch đường, xuyên thép và đầu đạn cháy. B. Sử dụng đạn kiểu 1953 do Liên Xô và kiểu 1956 do Trung Quốc sản xuất. Có
các loại đầu đạn: đầu đạn thường, vạch đường, đầu đạn diệt sinh lực địch và đầu đạn phá hủy phương tiện chiến tranh.