7. Đóng góp của đề tài
2.4.1. Đánh giá NLST trong bài học
Để kiểm được việc quan sát SV trong hoạt động thực hành, tác giả đã xây dựng phiếu điều tra quan sát đánh giá mức độ NLST của SV theo các hoạt động tổ chức thực hành TN như bảng 2.3. Bảng kiểm quan sát tình trạng tổ chức thực hành TN của SV ở bên phụ lục 16.
Từ giáo án giảng dạy và hoạt động thực hành để đánh giá sự phát triển NLST của SV khoa Vật lý học lớp A1 năm 2 trường Cao đẳng Sư phạm Luang Nam Tha miền Bắc Lào và đáp ứng được mục tiêu bài học. Tác giả đã xây dựng bảng kiểm quan sát NLST SV chính như bảng 2.4 Bảng tổng hợp kết quả đánh giá NLST của SV ở bên phụ lục 17.
2.4.2. Đánh giá NLST qua dự án
Căn cứ vào các đặc trưng của tổ chức hoạt động thực hành DH theo định hướng GD STEM, một số biểu hiện của NLST trong hoạt động nhận thức của SV và cụ thể hoá NLST của SV thông qua các quy trình trong chương II. Đây là công cụ đánh giá NLST, đánh gia các nhóm học từ GV dự tiết học tác giả đã thiết kế phiếu kiểm quan sát đánh giá SV trong tổ chức hoạt động thực hành thiết kế và DH của triển khai GD STEM các chủ đề Vật lý học như bảng 2.5 ở bên phụ lục 18.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Sau khi tác giả đã tìm hiểu các cơ sở cấu trúc của nghiên cứu xong rổi và Trong phần chương 2 nay, tác giả đã tiến hành theo các cấu trúc như dưới đây:
- Phân tích nội dung thực hành thiết kế và tổ chức DH trong đào tạo GV dựa trên kế hoạch của Bộ Giáo dục và Thể thao CHDCND Lào để cải cách việc giảng dạy và học hiểu, môn PPDH bộ môn Vật lý, phân tích các chương trình môn Vật lý từ lớp 6 - lớp 12. Riêng lớp 9 chương IX Chuyển đổi năng lượng, bài 49 Các loại năng lượng, câu4/ năng lượng nước.
- Đề xuất một số nội dung thực hành thiết kế và tổ chức DH theo định hướng giáo dục STEM. Trình bày những việc tổ chức hoạt động thực hành thiết kế và DH Vất lý, các vấn đề về PPDH trong thời gian đã qua của GV tại nước Lào. Biết được các tình huống rõ ràng liên quan đến việc đào tạo SV sư phạm (GV), điều kiện học tập của SV về môn PPDH bộ môn Vất lý 1. Nghiên cứu tìm tòi cách giải quyết vấn đề cho càng ngày tốt hơn.
- Nghiên cứu tổ chức hoạt động thức hành thiết kế và dạy học theo định hướng GD STEM cho SV khoa VL trường Cao đẳng Sư phạm LNT nước CHDCND Lào, nhằm triển khai các kiến thức cớ sở khoa học, kỹ năng chế tạo bộ TN sáng tạo, đơn giàn có thể hấp dẫn đến người học trong thực tiễn thông qua “sơ đồ 5 quy trình tổ chức hoạt động thực hành thiết kế và DH của triển khai GD STEM các chủ đề Vật lý học”.
- Thiết kế tiến trình DH thực hành "thiết kế và tổ chức DH chủ đề môn PPDH bộ môn Vật lý 1, chủ đề “Năng lượng nước” trong đào tạo GV thông qua xây giáo án giảng dạy thực hành, thiết kế, chế tạo bộ TNST theo dự án GD triển khai STEM cho phủ hợp với tình trạng và điều kiện hệ GD tại Lào hiện nay.
- Xây dựng công cụ ĐG NLST trong DH để kiểm quan sát đánh giá mức độ NLST các đặc trưng của PPDH về tổ chức hoạt động thực hành thiết kế và DH, sự tiến trình DH kiến thức mộ PPDH bộ môn Vật lý1 theo định hướng GD triển khai STEM. Công cụ đánh giá gồm có 2 phần đó là: Đánh giá NLST trong bài học và Đánh giá NLST qua dự án.
Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
Trong quá trình nghiên cứu DH để kết luận các hoạt động của dự án và đánh giá được các tình trạng thực hành tiến trình DH tác giả đã có hệ hành động thực nghiệm sư phạm để đưa ra trạng thái trong thực tế và kết quả thực nghiệm như sau đây.
3.1. Tổ chức thực nghiệm sư phạm
Căn cứ vào việc kiểm tra đánh giá mức độ NLST các đặc trưng của SV trong tiến hành DH tác giả đã xác định phạm vi đánh giá và các bước thực nghiệm sư phạm có các chi tiết thực tế như:
3.1.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm
Trên cơ sở tiến trình DH đã thiết kế ở chương 2, tác giả đã tiến hành thực nghiệm sư phạm theo hướng dẫn kiểm tra giả thuyết trong hoạt động thực hành thiết kế tổ chức và DH của luận văn nhằm đào tạo GV có NLST, có biện pháp đánh giá 2 loại cụ thể như sau:
a. Đánh giá NLST trong bài học
- Đánh giá tổ chức hoạt động thiết kế và DH. Nhận thức của SV trong tính phù hợp của việc DH triển khai STEM của GV về “Năng lượng nước” trong hoạt động thực hành kiểm tra của SV.
- Đánh giá tính mức độ NLST và tổ chức DH của GV. Dự tiết học dành cho GV về tính khả thi và tính hiệu quả của phương pháp DH theo định hướng triển khai GD STEM về “Năng lượng nước” Vật lý 9 nhằm phát triển NLST của SV.
- Đánh giá sự phát triển NLST của SV thông qua giáo án và tình trạng thực hành của SV khoa Vật lý học lớp A1 năm 2 trường Cao đẳng Sư phạm Luang Nam Tha miền Bắc Lào.
b. Đánh giá NLST qua dự án
- Đánh giá khẳng định tính đúng đắn, hiệu quả dự án của những đề xuất trong để tại theo định hướng GD STEM đã xây dựng. GV dự tiết học và GV thực tập cùng nhau chia sẻ và kết luận dụ án.
3.1.2. Đối tượng và thời gian thực nghiệm
Trong quá trình nhiên cứu lần nay tác giả có đối tượng nghiên cứu tình trạng tổ chức hoạt động thực hành thiết kế và DH và phát triển NLST cho SV trong thực tiễn.
Tác giả đã lựa chọn thực tập SV khao Vật ly, lớp A1 năm 2, số SV 28, số GV DH mông Vật lý 7, tại trường cao đẳng sư phạm Luang Nam Tha miền Bắc Lào. Sau khi đã chuẩn bị các công cụ và tìm hiểu đối tượng thực nghiệm, tác giả đã tiến hành xây dựng kế hoạch thực nghiệm như sau:
- Ngày 10/2/2010 - 14/2/2020: Liên hệ với Giám đốc trường Trường cao đẳng Sư phạm LNT nước CHDCND Lào, để trao đổi về mục đích TNSP, xin phép thu thập thông tin và xin ý kiến để tổ chức hoạt động thực hành thiết kế và DH theo chủ đề.
- Ngày 17/02/2020 - 21/2/2020: Liên hệ với khoa chuyên môn, khoa học tự nhiên của trường để nêu mục đích nghiên cứu, phương pháp giảng dạy và các hoạt động thực hành thiết kế - DH.
- Ngày 24/02/2019 - 26/2/2020: Liên hệ Tổ môn và các GV trong môn Vật lý trình bày mục đích nghiên cứu và điều tra đánh giá kiên thức cơ bản về NLST và PP GD STEM với các GV môn Vật lý.
- Ngày 27/02/2020- 28/2/2020: Gặp SV khoa Vật lý, lớp A1 năm 2 trình bày mục đích nghiên cứu và điều tra đánh giá kiên thức cơ bản về NLST và chương trình GD STEM.
- Ngày mùng 03/3/2020 - 07/2/2020: Liên hệ với Hiệu trưởng và Các GV môn Vật lý tại THPT Sa mak khy xay, huyền Luang Nam Tha, Tỉnh Luang Nam Tha, Lào, để trao đổi về mục đích TNSP, xin phép thu thập thông tin và xin ý kiến, mục đích nghiên cứu và điều tra đánh giá kiên thức cơ bản về NLST và PP GD STEM với các GV môn Vật lý.
- Ngày 22/06/2020 - 23/06/2020: Liên hệ và gặp mặt với GV của trường Cao đằng Sự Phạm để thống nhất GV và SV giảng dạy, lớp học và xác định thời gian thực hành.
- Ngày 24/06/2020: Tiến hành giảng dạy theo chủ đề trên lớp học. - Ngày 25/06/2020: Tiến hành đánh giá năng lực sáng tạo của SV.
3.1.3. Phương pháp triển khai thực nghiệm
Căn cứ vào tình huống thực tiễn về việc tổ chức DH tại Lào hiện nay, để đáp ứng các vấn đề tiến trình DH cho có chất lượng và phát tiển hơn. Thực nghiệm sư phạm là một cơ hội mà chúng ta được làm nghiên cứu và có thể thấy được định hướng thay đổi PPDH của GV. Từ lý luận mà các nhà nghiên cứu đã trình bày ở
chưong 2, đó đã đưa ra thấy PPDH mới và đang có ảnh hưởng trong phát triển DH trong các nước trên thế giới riêng là trong nước Lào. Ở trên tác giả đã phân tích ra 5 quy trình PPDH triển khai thực nghiệm cho phủ hợp với các tình huống về việc đạo tạo GV được phát triển PP và NLST tổ chức hoạt động thực hành thiết kế và DH thực tế như đưới đây:
Sau khi tác giả đã chuẩn bị các công cụ nghiên cứu cơ bản xong ròi, tác giả được tiến hành tổ chức hoạt động thực hành và DH thực nghiệm với một lớp học khoa Vật lý. Tác giả đã xây một giáo án tiến trình DH nhằm phát triển NLST thiết kế sản phẩm TN bài khoa học nghĩa là chúng ta phải tiến hành theo giáo án hoạt động thực hành GV thông qua các bước DH để chứng minh lý thuyết khoa học.
Đặt vấn đề và tình huống cho bài mới.
Khảo sát các cấu trúc kiến thức khoa học, TN sáng tạo và cách viết bài báo cáo kết luận TN.
Tổ chức và DH phát triển năng lực sáng tạo TN và viết Power point kết luận TN.
Báo cáo sản phẩm sáng tạo và thực nghiệm.
Thảo luận và đánh giá kiến thức, năng lực sáng tạo.
3.1.4. Nội dung thực nghiệm sư phạm
Khi xây dựng xong kế hoạch TN, tác giả bắt đầu tiến hành TNSP, các bước DH học thông qua giáo án ở trên là một PP triển khai thực nghiệm sư phạm được theo 4 chương trình cơ sở có thể đáp ứng xử lý tình huống tổ chức hoạt động thực hành thiết kế và DH với các trường hợp tại nước Lào, cụ thể như sau:
Sự chuẩn bị
- Sẵn sàng thực hành TN. - Chuẩn bị các vật liệu làm TN.
Hoạt động thực hành TN
- Tổ chức TN theo đề cương báo cáo TN và có bầu không khí tốt.
- Giúp đỡ các bạn trong nhóm và chia sẻ kinh nghiệm TN.
- Hoạt động TN khoa học phủ hợp với Mức độ kiến thức SV.
- Sử dụng vật liệu dễ tìm và sản phẩm sáng tạo đẹp.
- Hoàn thành sản phẩm dúng hạn.
- Báo cao sản phẩm và kết luận TN.
Thiết kế và chế tạo TNST
- Mô hình bản vẽ, thiết kế và chế tạo sáng tạo.
- Sử dụng vật liệu dễ tìm, tiết kiếm và có tiêu chuẩn trong ứng dùng.
- Sản phẩm TN sáng tạo gọn nhẹ, đẹp thú vị chứng được bài khoa học.
Ảnh hưởng triển khai NLST trong việc phát triển tổ chức TN
- Tổ chức TN có hệ thống đúng đắn và chất lượng sử dụng cao.
- Tăng kinh nghiệm NLST cơ bản cho SV học môn PPGD bộ môn Vật lý và có
thể đưa kiến thức để triển khai phát triển hơn.
3.2. Kết quả thực nghiệm sư phạm
Sau khi đã hoàn thành tiến trình các hoạt động thực nghiệm sư phạm đã đưa ra kết quả về tình trạng tổ chức hoạt động thực hành thiết kế và DH trong thực tế mà tác giả có thể kết luận cụ thể như đưới đây.
3.2.1. Phân tích diễn biến hoạt động
Theo tác giả đã tiến hành thực nghiệm về tổ chức hoạt động thực hành tiết kế kiến thức đã xây dựng ở trên thông qua sự quan sát và nhận xét của GV dự tiết học được phân công với mới nhóm học cả 3 nhóm thực nghiệm, tác giả thống kê về ý kiến đánh giá GV thực tập với SV trong quá trình tiến hành tổ chức hoạt động thực hành thiết kế và DH như:
Sau đây là nhận xét của các GV dự tiết học quan sát hoạt động trong thực tế TS Somchan SOMDEE, GV dạy môn Vật lý, tổ môn Vật ly, khoa khoa học tự nhiên ở trường Cao đằng Sư phạm Luang Nam Tha Lào đã góp ý với hoạt động là: trong tiến trình tổ chức hoạt động thực hành thiết kế và DH lần này đã mang kết quả khá tốt và rất hứng thú, chương trình STEM là một PP giáo dục mới mẻ với trường chúng ta, nhưng mang lại hiệu quả rất tốt. SV quan tâm học tập, tích cực, hào hứng và chủ động tiếp thu kiến thức hơn khi so sánh với các PPDH mà chúng ta đã quen dùng. Việc học của SV thực sự trở thành trung tâm của quá trình DH, được GV quan tâm, hỗ trợ. Nếu GV thường xuyên tổ chức DH thế này thì SV sẽ được phát hiện vấn đề,
phát triển tính sáng tạo trong việc làm TN và có thể đào tạo được GV dạy bài khoa học song song với lý thuyết rất tốt.
Thầy Noy SYSAVANH, GV dạy môn Vật lý ở trường Cao đằng Sư phạm Luang Nam Tha Lào đã góp ý với hoạt động là: PPDH theo định hướng GD STEM là một PPDH rất phù hợp với các môn khoa học, đặc biệt là môn Vật lý. Vì chương trình STEM có cách thiết kế và chuẩn bị khá chi tiết và có bước tiến trình DH mà được sắp xếp hế rất tốt PPDH này rất quan trọng đối với SV sư phạm để rèn luyện các kỹ năng và khả năng cần thiết : kỹ năng học tập theo nhóm, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng trình bày báo cáo và kỹ năng gia công, khả năng thiết kế sáng tạo, khả năng mô hình TN, khả năng thực nghiệm sản phẩm… để SV trở thành GV có sẵn sàng làm nghề với chất lượng cao trong việc tổ chức DH.
Thầy Khammy PHETTHONGXAY, GV dạy môn Vật lý ở trường Cao đằng Sư phạm Luang Nam Tha Lào đã góp ý với hoạt động là: chương trình GD STEM là một hoạt động mà SV được làm thực hành khá nhiều, do đó khiến cho SV được sử dụng NL hết sức của mình để hoàn thành tiến hành TN khoa học, đây là một ảnh hưởng cao về sự phát triển NLST của SV, là một PPDH mà GV đã có sự chuẩn bị hoạt động thật tốt, trong hoạt động GV đã phát ra điều kiện dành cho mỗi SV được có sự tham gia, SV được khảo sát cách mô hình thiết kế và chế tạo TN, GV được theo dõi kích thích giúp đỡ SV, GV và SV được cung nhau kết luật TN, hoạt động đánh giá được kiến thực-năng lực học của SV và quan trong nhất là chương trình có hệ thống đơn giản, ngắn gọn nhưng nguyên tắc làm chính xác và có hiệu quả cao.
Cô Alenna KEOPHILAVANH, GV dạy môn Vật lý ở trường Cao đằng Sư phạm Luang Nam Tha Lào đã góp ý với hoạt động là: Trong tiết học môn Vật lý theo định hướng GD STEM, là một buổi học có không khí học tập trên lớp rất sôi nổi vui vẻ, GV được kích thích SV tích cực tham gia hoạt động DH, là một PPDH mà SV được biết vận dụng kiến thức các môn khoa học, công nghệ, kĩ thuật và toán học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn thông qua trải nghiệm, SV được thực hành nhiều hơn và được dùng năng lực của mình để thiết kế và chế tạo sản phẩm mới sáng tạo và đơn giản, phủ hợp với các tình huống tổ chức DH của mỗi GV tại các trường học và phát
hiện ra phương án mới để cung cấp kinh nghiệm cho SV muốn làm TN gắn liền với thực tiễn cuộc sống trong hoạt động học tập.
Thầy ThS Kham muan SITPASEUTH, chuyên khoa, khoa hoc tự nhiên, GV dạy môn QLGD & PPDH khoa học tự nhiên ở trường Cao đằng Sư phạm Luang Nam