Đặc điểm vật liệu cháy ở các trạng thái

Một phần của tài liệu Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bé n«ng nghiöp PTNT (Trang 67 - 70)

Chương 4 : Kết quả và phân tích kết quả

4.2. ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến nguy cơ cháy rừng ở Quảng

4.2.7.2. Đặc điểm vật liệu cháy ở các trạng thái

Kết quả điều tra đặc điểm vật liệu cháy dưới các trạng thái rừng được trình bày tại biểu 4.9.

Biểu 4.9: Kết quả điều tra đặc điểm vật liệu cháy. OTC Huyện Trạng thái rừng

Khối lượng VLC

(kg/ha) Tỷ lệ

che phủ(%) Độ ẩm(%) Khô Thảm tươi

13 Tuyên Hoá Rừng gỗIIIa1, IIIa2 7500 12900 82 22.58

14 Minh Hoá Rừng gỗIIIa1, IIIa2 7700 12700 90 16.45

Trung bình 7600 12800 86 19.52

17 Minh Hoá Hỗn giao nứa gỗ 7055 6381 68 16.09

18 Tuyên Hoá Hỗn giao nứa gỗ 7073 6540 68 19.84

Trung bình 7064 6461 68 17.97

5 Tun Hố RT. Keo 5202 2756 30 16.61

6 Minh Hoá RT. Keo 3916 2776 32 12.62

Trung bình 4559 2766 31 14.61 1 Lệ Thuỷ RT. Thông 8204 9810 68 9.43 2 Đồng Hới RT. Thông 8570 9580 66 9.68 3 Bố Trạch RT. Thông 7436 9488 62 9.83 4 Quảng Trạch RT. Thông 7738 5478 63 10.47 Trung bình 7987 8589 64.75 9.85 15 Bố Trạch Rừng gỗ IIa, IIb 7990 10740 92 16.26

16 Tuyên Hoá Rừng gỗ IIa, IIb 7838 10590 90 22.08

Trung bình 7914 10665 76 19.17

19 Tuyên Hoá Trạng thái Ic 8884 6381 88 20.12

20 Minh Hố Trạng thái Ic 7055 6230 85 15.55

Trung bình 7969 6306 87 17.84

11 Bố Trạch RT. Cao su 2360 3510 38 11.12

12 Bố Trạch RT. Cao su 2410 3930 33 11.63

Trung bình 2385 3720 36 11.38

9 Đồng Hới RT. phi lao 4865 5416 20 10.22

10 Lệ Thuỷ RT. phi lao 4096 2080 20 9.50

Trung bình 4481 3748 20 9.86

7 Bố Trạch RT. Bạch đàn 5670 4345 40 9.95

8 Đồng Hới RT. Bạch đàn 4352 3195 37 9.64

Trung bình 5011 3770 39 9.80

+Qua số liệu điều tra cho thấy:

cao su, phi lao, bạch đàn và keo lượng thảm khô thấp nhất chỉ đạt 3 - 5 tấn/ha. Nguyên nhân các trạng thái rừng trên có khối lượng vật liệu cháy khơ thấp do tác động của con người trong q trình chăm sóc.

- Lượng thảm khơ phân bố đều trên bề mặt đất rừng. Các trạng thái sự phân bố đều đạt trên 80%, đây là điều kiện để đám cháy rừng duy trì sự lan tràn khi có cháy rừng xảy ra.

- Độ ẩm vật liệu cháy rừng dao động từ 10% đến 20%. Độ ẩm vật liệu cháy ở rừng bạch đàn, rừng thông, phi lao và cao su đạt giá trị thấp (<12%). Điều này là do ảnh hưởng khác nhau của vị trí địa lý, địa hình và độ tàn che của các trạng thái rừng.

- Độ ẩm vật liệu cháy là nhân tố quyết định khả năng bén lửa và bốc cháy của vật liệu cháy. Tuy nhiên độ ẩm vật liệu, đặc biệt của các vật liệu cháy khô chịu tác động của điều kiện thời tiết. Kết quả nghiên cứu về sự biến đổi của độ ẩm vật liệu cháy ở các ơ tiêu chuẩn trong thời gian có nguy cơ cháy cao (15/6/2006 - 30/7/2007) được trình bình tại phụ biểu 04.

Qua số liệu ở phụ biểu 04 đề tài có một số nhận xét:

+ ở những khu vực không mưa độ ẩm vật liệu cháy ít biến động. Hệ số biến động trung bình dao động từ 10 đến 57%. Những khu vực có mưa độ ẩm vật liệu cháy biến động lớn trong những ngày nắng thấp, cịn sau mưa tăng lên nhanh. Vì vậy, hệ số biến động của độ ẩm vật liệu cháy ở những nơi có mưa có thể tăng lên từ 0.5 đến 0.8.

+ Biến động độ ẩm vật liệu cháy trong thời kỳ mùa khô dưới rừng thông ở các khu vực Lệ Thuỷ, Đồng Hới, Bố Trạch và Quảng Trạch thấp (10 - 13%). Tuy nhiên, biến động độ ẩm vật liệu cháy ở trạng thái Ic ở khu vực Tuyên Hoá và Minh Hoá tương đối lớn (40 - 80%).

+ Độ ẩm vật liệu cháy đến cuối tháng 7 có xu hướng tăng lên do vào cuối thời gian điều tra một số khu vực ở Quảng Bình có lượng mưa tương đối lớn, xu hướng này được thể hiện tại hình 4.13.

Qua hình 4.13, cho thấy độ ẩm vật liệu cháy ở các trạng thái rừng thông, cao su và trạng thái Ic đạt giá trị thấp nhất vào khoảng thời gian từ ngày 6/7 đến 22/7. Với rừng thông độ ẩm đạt giá trị thấp nhất vào ngày18/7 và 19/7 ( 8%), rừng cao su ngày 18/7 và 19/7 (8%), trạng thái Ic ngày 22/6 (10.8%). Đây là thời kỳ nguy cơ cháy rừng cao nhất ở Quảng Bình.

+ Độ ẩm vật liệu cháy phụ thuộc vào kiểu trạng thái rừng. Tại khu vực Bố Trạch với trạng thái rừng Thông và Bạch đàn độ ẩm vật liệu cháy đạt 9.83% và 9.95%, trong khi đó rừng trồng Cao su đạt 11.12% và rừng gỗ tái sinh đạt 16.26%.

+ Độ ẩm vật liệu cháy phụ thuộc vào vùng phân bố. Với trạng thái rừng gỗ IIIa1, IIIa2 ở khu vực Minh Hố độ ẩm có giá trị trung bình là 16.45%, trong khi độ ẩm vật liệu cháy trung bình cùng kiểu trạng thái rừng đó ở khu vực Tun Hố đạt 22.58%. Điều này là do ở Minh Hoá chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của gió mùa Tây Nam khơ nóng và nền nhiệt độ cao của khí hậu Lào.

+ Độ ẩm vật liệu cháy phụ thuộc vào điều kiện thời tiết. Để phân tích sự phụ thuộc này chúng tơi đã thống kê đồng thời các yếu tố thời tiết và độ ẩm vật liệu cháy trong các ngày điều tra. Kết quả được trình bày ở phụ biểu 04.

0 5 10 15 20 25 30 35 15 /6 20/6 25/6 30/6 5/7 /710 15/7 20/7 25/7 30/7 Ngày tháng Độ ẩm (%)

Thông Cao su Trạng thái Ic

Hình 4.13: Xu hướng biến đổi của độ ẩm vật liệu cháy trung bình của các trạng thái rừng thơng, cao su và trạng thái Ic tại Quảng Bình

Một phần của tài liệu Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bé n«ng nghiöp PTNT (Trang 67 - 70)