Ảnh hưởng của điều kiện kinh tế xã hội đến nguy cơ cháy rừng

Một phần của tài liệu Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bé n«ng nghiöp PTNT (Trang 72)

Chương 4 : Kết quả và phân tích kết quả

4.3. ảnh hưởng của điều kiện kinh tế xã hội đến nguy cơ cháy rừng

Đề tài tiến hành điều tra một số chỉ tiêu về tình hình kinh tế - xã hội của các hộ gia đình trong thơn, bản ở khu vực lập các ô tiêu chuẩn điển hình cho các trạng thái rừng. Thôn bản điều tra đại diện cho cả khu vực về thành phần dân tộc, phong tục tập quán và tình hình sử dụng lửa trong sinh hoạt và canh tác vv ... Kết quả được thống kê tại phụ biểu 07.

Qua số liệu ở phụ biểu 07, đề tài có một số nhận xét:

- Hầu hết các thôn bản điều tra đều phần bố gần rừng và ven rừng, thuộc vùng sâu, vùng xa, đời sống cịn gặp nhiều khó khăn, cuộc sống chủ yếu phụ thuộc vào rừng.

- Do canh tác nương rẫy thường xuyên luân canh và mở rộng diện tích mới, nên canh tác nương rẫy là nguyên nhân trực tiếp gây mất rừng; việc sản xuất nương rẫy, đốt dọn thực bì khơng được quản lý chặt chẽ là nguyên nhân chủ yếu gây cháy rừng. Trong thực tế sản xuất nương rẫy ở miền núi chiếm tỷ lệ lớn. Kết quả điều tra về số hộ và diện tích sản xuất nương rẫy của các địa phương ở Quảng Bình năm 2007.

TT Huyện Số hộ Tỷ lệ (%) Diện tích(ha) Tỷ lệ (%)

1 Quảng Ninh 464 12.3 308,9 12,9 2 Bố Trạch 547 14.5 1.156,2 48,3 3 Minh Hóa 1.516 40.1 430,6 18,0 4 Lệ Thủy 1.231 32.5 409,1 17,1 5 Tuyên Hoá 24 0.6 89,4 3,7 Tổng cộng 3.782 100 2.394,2 100

Nguồn: Chi cục Kiểm lâm Quảng Bình, 2007.

Biểu 4.10. Số hộ và diện tích sản xuất nương rẫy của các địa phương ở Quảng Bình năm 2007

Qua số liệu từ biểu 4.10 cho thấy: Số hộ có hoạt động sản xuất nương rẫy lớn nhất là các huyện Minh Hóa với 1.516 hộ chiếm 40.1% và Lệ thủy 1.231 hộ chiếm 32.5%. Đây là những huyện có đồng bào các dân tộc Mày, Sách, Rục, Khùa sinh sống chiếm tỷ lệ lớn, còn phổ biến tập quán phát đốt nương làm rẫy.

Tuy nhiên, diện tích sản xuất nương rẫy lớn nhất là huyện Bố Trạch (chiếm trên 45% diện tích nương rẫy). Đây cũng là khu vực hay xảy ra cháy rừng trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.

Để làm rõ vấn đề này, đề tài thống kê số vụ cháy rừng ở Quảng Bình theo các nguyên nhân. Kết quả được tổng hợp ở biểu sau:

Biểu 4.11: Nguyên nhân cháy rừng ở Quảng Bình (2001 - 2007)

TT Nguyên nhân Số vụ cháy Tỷ lệ (%)

1 Đốt nương làm rẫy 79 47.30 2 Xử lý thực bì 40 24.0 3 Đốt do hằn thù cá nhân 8 4.8 4 Du lịch sinh thái 4 2.4 5 Thu lượm kim loại nhôm,

sắt vụn sau chiến tranh 5 3.0 6 Săn bắt động vật hoang dã,

đốt rừng lấy mật ong... 21 12.6 7 Các hoạt động khác: làm

đường, sưởi ấm, tàn thuốc, nấu nướng...

10 5.9

Tổng 167 100

Nguồn: Chi cục Kiểm lâm Quảng Bình, 2007

Từ số liệu ở biểu 4.11 cho thấy, nguyên nhân các vụ cháy rừng xảy ra chủ yếu do con người: nguyên nhân xảy ra cháy rừng do hoạt động canh tác đốt nương làm rẫy (chiếm 47.3%), xử lý thực bì ( 23.9%), săn bắt động vật hoang dã, đốt rừng lấy mật ong (12.6%). Như vậy, nguyên nhân sâu xa của các hoạt động kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến cháy rừng xuất phát từ đặc điểm sản xuất nương rẫy của đồng bào các dân tộc, phong tục tập quán, trình độ canh tác và điều kiện kinh tế của các hộ gia đình sống trong rừng và ven rừng.

Từ đó có thể thấy rằng: điều kiện kinh tế - xã hội có ảnh hưởng rõ rệt đến nguyên nhân gây ra nguồn lửa, dẫn đến cháy rừng ở tỉnh Quảng Bình.

4.4. Phân vùng trọng điểm cháy rừng cho tỉnh Quảng Bình.

4.4.1. Nguy có cháy rừng theo trạng thái rừng.

Đề tài căn cứ đồng thời vào khối lượng vật liệu cháy khô, khối lượng vật liệu thảm tươi và độ ẩm của vật liệu cháy khô để xác định nguy cơ cháy rừng theo các trạng thái rừng ở Quảng Bình. Đây là những yếu tố quyết định đến khả năng bén lửa, tốc độ lan tràn, quy mơ đám cháy và hình thành đám cháy khởi đầu hay nói cách khác, đó là những yếu tố quyết định đến nguy cơ cháy rừng. Ngồi ra, cịn căn cứ vào số vụ cháy rừng xảy ra đối với từng trạng thái rừng trong vòng 7 năm trở lại đây.

Kết quả thống kê khối lượng vật liệu cháy khô, thảm tươi, độ ẩm vật liệu cháy, số vụ cháy đối với từng trạng thái rừng được tổng hợp như ở biểu 4.12.

Tiêu chí

Khối lượng

thảm khô Khối lượngthảm tươi khô lúc 13 giờĐộ ẩm VLC Số vụcháy Trạng thái rừng Rừng gỗ IIIa1, IIIa2 7500 12800 19.52 0 Hỗn giao nứa gỗ 7064 6461 17.97 1 RT. Keo 4559 2766 14.61 3 RT. Thông 7987 8589 9.85 69 Rừng gỗ IIa, IIb 7914 10665 19.17 0 Trạng thái Ib, Ic 7969 6306 17.84 86 RT. Cao su 2385 3720 11.38 5 RT. Phi lao 4481 3748 9.86 0 RT. Bạch đàn 5011 3770 9.80 1

Từ số liệu ở biểu 4.12, xác định chỉ số fij và chỉ số Ect ứng với từng yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến mức nguy hiểm cháy rừng của các trạng thái rừng và sử dụng phương pháp có trọng số như đã trình bày ở phần phương pháp xử lý số liệu (Phần II). Kết quả tính tốn được thể hiện tại phụ biểu 06.

Từ kết quả tính tốn, đề tài nhận thấy Ect đạt giá trị lớn nhất là trạng thái Ib, Ic (0.75) và trạng thái rừng trồng thông (0.65), trong khi đó Ect đạt giá trị thấp nhất ở rừng gỗ IIIa1, IIIa2, rừng trồng Cao su và rừng trồng phi lao. Kết quả cụ thể như ở biểu 4.13.

Biểu 4.13.Chỉ số Ect có trọng số Trạng thái rừng Tiêu chí TC1 P1 TC2 P2 TC3 P3 TC4 P4 Ect Rừng gỗ IIIa1, IIIa2 0.939 0.171 0 0.078 0 0.044 0 0.538 0.16 Hỗn giao Nứa gõ 0.884 0.171 0.495 0.078 0.079 0.044 0.012 0.538 0.2 RT. Keo 0.571 0.171 0.784 0.078 0.252 0.044 0.035 0.538 0.19 RT. Thông 1 0.171 0.329 0.078 0.495 0.044 0.802 0.538 0.65 R. gỗ IIa,IIb 0.991 0.171 0.167 0.078 0.018 0.044 0 0.538 0.18 Trạng tháI Ib, Ic 0.998 0.171 0.507 0.078 0.086 0.044 1 0.538 0.75 RT. Cao su 0.299 0.171 0.709 0.078 0.417 0.044 0.058 0.538 0.16 RT. Phi lao 0.561 0.171 0.707 0.078 0.495 0.044 0 0.538 0.17

Biểu 4.12: Đặc điểm khối lượng thảm khô, thảm tươi, độ ẩm vật liệu cháy và số vụ cháy đối với các trạng thái rừng

Trong đó: - TC1 là khối lượng vật liệu cháy thảm khô - TC2 là khối lượng cây bụi, thảm tươi - TC3 là độ ẩm Vật liệu cháy khô lúc 13 giờ - TC4 là số vụ cháy của từng trạng thái rừng

Qua số liệu tại bảng 4.13, thấy rằng phạm vi biến động của chỉ số Ect có trọng số từ 0.16 đến 0.75. Căn cứ vào phạm vi biến động của chỉ số Ect, đề tài phân chia trạng thái rừng thành các cấp theo mức nguy hiểm với lửa. Kết quả như ở biểu 4.14.

Biểu 4.14. Nguy cơ cháy rừng theo Ect có trọng số.

Kết quả phân cấp ở biểu trên cho thấy tại khu vực Quảng Bình nguy cơ cháy cuả các trạng thái rừng được chia thành 3 cấp:

Cấp I: ít nguy hiểm, Ect có giá trị nhỏ hơn 0.18, bao gồm các trạng thái rừng tương ứng là rừng gỗ IIIa1, IIIa2, rừng gỗ IIa, IIb; Rừng trồng cao su và rừng trồng phi lao.

Cấp II: nguy hiểm, Ect có giá trị từ 0.18 đến 0.5 bao gồm các trạng thái rừng hỗn giao nứa gỗ, rừng trồng keo và rừng trồng bạch đàn.

Cấp III: rất nguy hiểm, Ect có giá trị lớn hơn 0.5, bao gồm các trạng thái rừng trồng thông và trạng thái Ib, Ic.

Đề tài xác định điểm cho từng ô vuông căn cứ vào giá trị Ect có trọng số đạt được của từng trạng thái rừng. Kết quả xác định được thể hiện ở phụ biểu 08.

TT hiểm với lửaCấp nguy nguy hiểmTên cấp của EctGía trị Trạng tháirừng Ect

1 I ít nguy hiểm 0<Ect 0.18

Rừng gỗ IIIa1, IIIa2 0.16 Rừng gỗ IIa, IIb 0.18 RT. Cao su 0.16 RT. Phi lao 0.17 2 II Nguy hiểm 0.18 <Ect 0.50 Hỗn giao nứa gỗRT. Keo 0.190.2 RT. Bạch đàn 0.19 3 III Rất nguyhiểm Ect> 0.50 Trạng thái Ib, IcRT. Thông 0. 750.65

4.4.2. Phân vùng trọng điểm cháy rừng theo điều kiện khí hậu.

Với phương trình 4.5, tiến hành xác định chỉ số N cho từng ơ vng với kích thước 1km x 1km ở Quảng Bình. Phân tích phạm vi biến động của N trong thời điểm nghiên cứu, đề tài nhận thấy giá trị thấp nhất của chỉ số này là 6 và lớn nhất đạt 100. Khi số ngày đạt cấp IV và V càng nhiều thì nguy cơ xảy ra cháy rừng càng cao. Vì vậy, đề tài căn cứ vào chỉ số P đạt cấp IV và V để xác định nguy cơ cháy rừng tại thời điểm nghiên cứu cho các khu vực ở Quảng Bình.

Hiện nay, trong PCCCR người ta thường phân chia nguy cơ cháy rừng thành 5 cấp. Theo ý kiến của các chuyên gia số cấp như vậy là hợp lý, vì nó khơng nhiều đến mức làm phức tạp hoá việc xác định giải pháp ứng xử và cũng khơng ít đến mức làm giảm hiệu lực các biện pháp ấy. Vì vậy, trong đề tài này, số cấp nguy cơ cháy rừng tỉnh Quảng Bình cũng được xác định là 5 cấp như kết quả ở biểu 4.15.

Biểu 4.15: Nguy cơ cháy rừng theo chỉ số N cấp IV và V cho tỉnh Quảng Bình.

TT Cấp dự báo

cháy rừng Giá trị của N cấpIV và V Đặc trưng về nguy cơcháy

1 Cấp I 0 < N  19 ít nguy cơ cháy

2 Cấp II 19 < N  38 Nguy cơ cháy thấp

3 Cấp III 38 < N  57 Nguy cơ cháy trung bình 4 Cấp IV 57 < N  76 Nguy cơ cháy cao

5 Cấp V 76 < N Nguy cơ cháy rất cao Từ kết quả tại biểu 4.15, xác định nguy cơ cháy rừng cho từng ô vuông 1kmx1km trên bản đồ. Kết quả ghi trong phụ biểu 08. Mỗi ô vuông trên bản đồ sẽ được một màu nhất định phù hợp với 5 gam màu chuẩn của biển cảnh báo nguy cơ cháy rừng tùy vào cấp cháy của từng ô đã được xác định.

4.4.3. Nguy cơ cháy rừng theo điều kiện kinh tế - xã hội.

Đề tài căn cứ diện tích sản xuất nương rẫy để phân tích ảnh hưởng đến nguy cơ cháy rừng. Với khu vực có diện tích nương rẫy lớn thì nguy có xảy ra cháy rừng càng cao. Căn cứ vào phạm vi biến động của tỷ lệ diện tích nương rẫy từ 3,7 đến 48,3%. Chúng tôi xác định nguy cơ cháy rừng theo hệ số diện tích nương rẫy thành 3 cấp như kết quả trong biểu 4.16.

Biểu 4.16: Nguy cơ cháy rừng theo hệ số nương rẫy ở Quảng Bình

TT Cấp dự báocháy rừng Đặc trưng về nguycơ cháy rừng Gía trị của hệ sốnương rẫy Khuvực

1 I ít nguy hiểm 0 KNR<13.0 Quảng Ninh,Tuyên Hoá 2 II Nguy hiểm 13.0 KNR<25 Lệ ThuỷMinh Hoá 3 III Rất nguy hiểm 25  KNR Bố Trạch

Từ số liệu ở biểu 4.16 cho thấy, khu vực Quảng Ninh và Tun Hố có mức độ ít nguy hiểm với rừng (hệ số nương rẫy nhỏ hơn 13.0%). Khu vực nguy hiểm là Lệ Thuỷ, Minh Hoá ( hệ số nương rẫy từ 13 đến 25.0%). Khu vực rất nguy hiểm là Bố Trạch ( hệ số nương rẫy lớn hơn 25%). Đây là khu vực hàng năm thường xảy ra cháy rừng.

4.4.4. Phân vùng trọng điểm cháy rừng tổng hợp theo điều kiện khí hậu, địa hình, kinh tế - xã hội và trạng thái rừng.

Căn cứ vào nguy có cháy rừng theo chỉ số N, theo trạng thái rừng và theo hệ số nương rẫy. Đề tài tiến hành phân vùng trọng điểm cháy rừng tổng hợp theo điều kiện khí hậu, địa hình, kinh tế - xã hội và trạng thái rừng theo nguyên tắc như sau:

- Mỗi ô vuông 1kmx1km sẽ nhận được một điểm về nguy cơ cháy theo điều kiện khí hậu và một điểm về nguy cơ cháy theo trạng thái rừng. Điểm về nguy cơ cháy theo điều kiện khí hậu được xác định bằng cấp nguy cơ cháy của nó đã xác định theo điều kiện khí hậu. Điểm về nguy cơ cháy rừng theo

trạng thái rừng được xác định bằng cấp nguy cơ cháy của nó theo trạng thái rừng. Với ơ vng khơng có rừng thì điểm cấp nguy cơ cháy theo trạng thái bằng 0. Tiến hành thống kê số ơ vng đã được tính điểm cho từng khu vực theo ranh giới huyện. Điểm tổng hợp về nguy cơ cháy của một ơ vng được xác định bằng tích của điểm theo điều kiện khí hậu, trạng thái rừng và hệ số nương rẫy. Kết quả xác định được ghi trong phần phụ biểu 08.

Qua phân tích phạm vi biến động của điểm tổng hợp về nguy có cháy rừng từ các ơ vng 1 km x1 km ở Quảng Bình dao động từ 0- 45. Xác định cấp nguy cơ cháy theo điểm tổng hợp như ở biểu 4.17.

Biểu 4.17: Nguy cơ cháy rừng theo thang điểm tổng hợp.

TT Cấp dự báo cháy rừng Điểm tổng hợp Đặc trưng về nguy cơ cháyrừng

1 Cấp I 0-9 ít nguy có cháy

2 Cấp II 9-18 Nguy có cháy rừng thấp

3 Cấp III 18-27 Nguy có cháy rừng trung bình 4 Cấp IV 27-36 Nguy cơ cháy cao

5 Cấp V  36 Nguy cơ cháy rất cao

Kết quả phân cấp nguy cơ cháy rừng tổng hợp được ghi trong phụ biểu 08.

Từ kết quả phân cấp cháy ở phụ biểu 08, đề tài tiến hành xây dựng bản đồ phân vùng trọng điểm cháy rừng cho tỉnh Quảng Bình với 5 cấp. Tuỳ thuộc vào cấp cháy được xác định, mỗi ô vuông được tô một màu nhất định phù hợp với 5 gam màu chuẩn của biển cảnh báo nguy cơ cháy rừng đó là màu xanh da trời (Cấp I), màu xanh lá cây (Cấp II), màu vàng (cấp III), màu da cam (Cấp IV), màu đỏ (Cấp V). Kết quả hình thành bản đồ phân vùng trọng điểm cháy dựa trên điều kiện khí hậu, địa hình, trạng thái rừng và điều kiện kinh tế - xã hội.

- Mức nguy cơ cháy rừng cao nhất tập trung chủ yếu ở các khu vực thuộc các xã: Thanh Trạch, Sơn Lộc, Hưng Trạch, Cự Nẫm, TT. Việt Trung, Vạn Trạch của huyện Bố Trạch; các xã Sen Thuỷ, Trường Thuỷ, Văn Thuỷ, Thái Thuỷ của huyện Lệ Thuỷ; xã Thuận Đức, phường Đồng Sơn của Thành phố Đồng Hới; vùng đèo Ngang thuộc xã Quảng Đông và các xã Quảng Phú, Quảng Kim, Quảng Châu của huyện Quảng Trạch; các xã Dân Hoá, Trọng Hoá của huyện Minh Hoá và xã Sơn Hoá, Thị trấn Đồng Lê của huyện Tuyên Hóa. Các khu vực trên là nơi phân bố chủ yếu của các kiểu trạng thái Ib, Ic và rừng trồng thơng thuần lồi. Khu vực này chịu ảnh hưởng lớn nhất của gió mùa Tây Nam trong mùa cháy và có nền nhiệt độ cao hơn hẳn so với các vùng khác trong tỉnh, đây cũng là nơi tập trung sản xuất nương rẫy của các đồng bào dân tộc.

- Xu hướng nguy cơ cháy rừng giảm dần ở những khu vực phân bố chủ yếu các trạng thái rừng IIIa1, IIIa2 ( Rừng gỗ có trử lượng ) và trạng thái rừng IIa, IIb.

Bản đồ phân vùng trọng điểm cháy rừng cho tỉnh Quảng Bình theo đề tài này có thể sẽ có thay đổi khi trạng thái rừng hoặc điều kiện kinh tế – xã hội có những thay đổi.

4.5. Một số giải pháp nâng cao khả năng phòng cháy, chữa cháy rừngtrên kết quả phân vùng trọng điểm cháy rừng cho tỉnh quảng Bình. trên kết quả phân vùng trọng điểm cháy rừng cho tỉnh quảng Bình.

Trên cơ sở tài liệu thu thập được trong quá trình điều tra và các quy luật biến đổi phân hóa địa hình, khí hậu, trạng thái rừng và điều kiện kinh tế – xã hội ảnh hưởng đến nguy cơ cháy rừng ở Quảng Bình. Đề tài đề xuất một số nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động PCCCR như sau:

4.5.1.Nhóm giải pháp về kỹ thuật.

Các giải pháp về khoa học kỹ thuật cần hướng vào dự báo và phát hiện sớm các đám cháy, tăng mức ẩm ướt của rừng để giảm khả năng hình thành đám cháy, giảm tốc độ và ngăn chặn sự lây lan các đám cháy từ khi mới hình

Một phần của tài liệu Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bé n«ng nghiöp PTNT (Trang 72)