2. 1 Tình hìn hô nhiễm dầu trên thế giới:
4.4. Phân loại định tên và xây dựng cây phát sinh chủng loại dựa trên trình
trình tự đoạn gen mã hoá 16S rRNA của chủng vi khuẩn G10.
Chủng G10 đƣợc phân loại và định tên bằng phƣơng pháp phân tích trình tự đoạn gen 16S rRNA. Trình tự đoạn gene 16S rRNA của chủng G10 đã đƣợc xác định trên máy đọc trình tự tự động ABI PRISM 3100. Sau khi phân tích và xử lý số liệu,trình tự đoạn gene 16S rRNA của chủng vi khuẩn này đƣợc thể hiện ở hình 4.13.
1 agcttgctct cgggtgacga gcggcggacg ggtgagtaat gtctgggaaa ctgcctgatg 61 gagggggata actactggaa acggtagcta ataccgcata acgtcgcaag accaaagtgg 121 gggaccttcg ggcctcatgc catcagatgt gcccagatgg gattagctag taggtggggt 181 aacggctcac ctaggcgacg atccctagct ggtctgagag gatgaccagc cacactggaa 241 ctgagacacg gtccagactc ctacgggagg cagcagtggg gaatattgca caatgggcgc 301 aagcctgatg cagccatgcc gcgtgtgtga agaaggcctt cgggttgtaa agcactttca 361 gcggggagga aggcgttgag gttaataacc tcgtcgattg acgttacccg cagaagaagc 421 accggctaac tccgtgccag cagccgcggt aatacggagg gtgcaagcgt taatcggaat 481 tactgggcgt aaagcgcacg caggcggtct gtcaagtcgg atgtgaaatc cccgggctca 541 acctgggaac tgcattcgaa actggcaggc tagagtcttg tagagggggg tagaattcca 601 ggtgtagcgg tgaaatgcgt agagatctgg aggaataccg gtggcgaagg cggccccctg 661 gacaaagact gacgctcagg tgcgaaagcg tggggagcaa acaggattag ataccctggt 721 agtccacgcc gtaaacgatg tcgatttgga ggttgtgccc ttgaggcgtg gcttccggag 781 ctaacgcgtt aaatcgaccg cctggggagt acggccgcaa ggttaaaact caaatgaatt 841 gacgggggcc cgcacaagcg gtggagcatg tggtttaatt cgatgcaacg cgaagaacct 901 tacctggtct tgacatccac agaactttcc agagatggat tggtgccttc gggaactgtg 961 agacaggtgc tgcatggctg tcgtcagctc gtgttgtgaa atgttgggtt aagtcccgca 1021 acgagcgcaa cccttatcct ttgttgccag cggttaggcc gggaactcaa aggagactgc 1081 cagtgataaa ctggaggaag gtggggatga cgtcaagtca tcatggccct tacgaccagg 1141 gctacacacg tgctacaatg gcatatacaa agagaagcga cctcgcgaga gcaagcggac 1201 ctcataaagt atgtcgtagt ccggattgga gtctgcaact cgactccatg aagtcggaat 1261 cgctagtaat cgtagatcag aatgctacgg tgaatacgtt cccgggcctt gtacacaccg 1321 cccgtcacac catgggagtg ggttgcaaaa gaagtaggta gcttaacctt cgggagggcg 1381 cttaccactt tg
Hình 4.13. Trình tự đoạn gen 16S rRNA của chủng vi khuẩn G10
Kết quả so sánh trình tự đoạn gen 16S rRNA của chủng G10 với các chủng vi khuẩn trên LPSN cho thấy,chủng G10 có độ tƣơng đồng cao với các chủng thuộc chi Klebsiella đặc biệt tƣơng đồng đến 99% so với loài Klebsiella
pneumoniae [Bảng 4.6], do vậy chủng G10 đƣợc đặt tên là Klebsiella sp. G10
Bảng 4.6. Một số chủng có trình tự 16S rRNA tƣơng đồng với chủng G10
TT Tên vi sinh vật Mã số Mức độ tƣơng đồng
1 Enterobacter aerogenes AB004750 1367/1391 (98%)
2 Klebsiella ornithinolytica U78182 1359/1391 (98%)
3 Klebsiella oxytoca AF129440 1335/1372 (97%)
4 Klebsiella pneumoniae subsp. Ozaenae AF130982 1358/1372 (99%)
5 Klebsiella planticola ATCC 33531T AF129443 1340/1372 (98%)
6 Klebsiella pneumoniae X87276 1390/1393 (99%)
7 Klebsiella pneumoniae ATCC13884T Y17657 1385/1392 (99%)
8 Klebsiella singaporensis LX3 AF250285 1264/1282 (99%)
Dựa vào bảng 4.6 chúng tôi xây dựng đƣợc cây phát sinh chủng loại của chủng G10 ( Hình 4.14).
Chúng tôi nhận thấy,mức độ tƣơng đồng của các chủng thuộc chi
Klebsiella với chủng vi khuẩn G10 ( Klebsiella sp. G10 (JX983098))theo thứ
tự gần gũi là: Klebsiella pneumoniae (X87276)> Klebsiella singaporensis
LX3`(AF250285)> Klebsiella pneumoniae ATCC13884T (Y17657) >
Hình 4.14. Cây phát sinh chủng loại của chủng vi khuẩn G10
Hiện nay, chƣa có nhiều công bố về khả năng phân hủy dầu diesel của các chủng vi khuẩn thuộc chi Klebsiella. Tuy nhiên, một số tác giả trên thế giới đã công bố về khả năng phân huỷ dầu DO của chi Pseudomonas. Nghiên cứu mới nhất của nhóm tác giả Kaczorek và cộng sự năm 2011 khi nghiên cứu về khả năng phân huỷ sinh học các hợp chất hydrocorbon đã phân lập đƣợc chủng vi khuẩn Pseudomonas alcaligenes S22 có khả năng phân huỷ 92% dầu DO sau 21 ngày nuôi cấy có bổ sung thêm Trion X-100 [28]. Năm 2009 tác giả Yieng và cs đã phân lập đƣợc chủng Pseudomonas lundensis
UTAR FPE2 từ lò nhiên liệu của nhà máy có khả năng phân huỷ 69% dầu diesel trong 3 ngày đầu tiên [45]. Năm 2006 nhóm tác giả Ueno A và cộng sự đã phân lập đƣợc chủng Psedomonas aeruginosa WatG trong đất ô nhiễm dầu có khả năng phân huỷ 51% tổng lƣợng hydrocarbon mạch thẳng có trong dầu DO [42]. Năm 2005, nhóm tác giả Hong và cộng sự đã phân lập đƣợc chủng vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa IU5 có khả năng phân huỷ 60% dầu DO (8500 mg/kg) sau 13 ngày nuôi cấy [24].
Ở Việt Nam đã có công bố của một số nhóm tác giả về các chủng vi khuẩn có khả năng sử dụng dầu DO. Năm 2010, nhóm tác giả tại Phòng Vi Sinh vật Dầu mỏ, Viện Công nghệ Sinh học đã nghiên cứu khả năng tạo chất hoạt động bề mặt từ chủng vi khuẩn Psedomonas pseudomalei H24 giúp tăng cƣờng khả năng phân huỷ dầu DO của vi sinh vật từ mẫu cát biển có khả năng phân huỷ 67% và 37% với nồng độ dầu ban đầu là 39,2 g/l [3].
Nhƣ vậy, so sánh với các chủng vi khuẩn có khả năng sử dụng dầu DO trên thế giới và Việt Nam, chủng Klebsiella sp. G10 nhận đƣợc trong nghiên cứu có khả năng phân huỷ dầu khá lớn. Chủng vi khuẩn này cũng đã chứng minh ƣu thế xử lý dầu trong nƣớc thải công nghiệp. Do đó có thể bổ sung chủng G10 vào tập đoàn giống tạo bùn hoạt tính để nâng cao hiệu quả xử lý nƣớc thải công nghiệp nhiễm diesel.