Phương pháp thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực thực nghiệm của học sinh trong dạy học các lực cơ vật lí 10 (Trang 64 - 67)

8. Cấu trúc luận văn

3.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm

- Để đánh giá mức độ phát triển NLTN của HS, từ 30 HS của lớp chúng tôi chọn ra 10 HS ngẫu nhiên làm mẫu thử chia thành 2 nhóm, trong đó có chia theo các mức học lực khác nhau, cụ thể như sau:

Bảng 3.3. Danh sách học sinh được đánh giá NLTN

STT Họ và tên Điểm kiểm tra đầu năm

Xếp mức học

lực Nhóm

1 Lê Thị Ly 9,0 Giỏi 1

2 Chu Minh Ngọc 8,0 Giỏi 2

3 Hoàng Mai Nương 7,5 Khá 1

4 Hoàng Thanh Mỹ 7,5 Khá 2

5 Vũ Thảo Vân 7,0 Khá 1

6 Nông Văn Hưng 7,0 Khá 2

7 Nông Thu Hường 6,0 Trung bình 1

8 Hà Văn Hiển 6,0 Trung bình 2

9 Lâm Hoàng Sơn 5,5 Trung bình 1

- Tiếp theo, chúng tôi thực hiện các tiến trình dạy học đã thiết kế và đánh giá NLTN của 10 HS trên theo hai cách:

+ Đánh giá định tính: dựa trên việc vấn đáp, quan sát, ghi chép, ghi hình các hoạt động của HS trong quá trình học tập để đánh giá thái độ tham gia của HS và mức độ nhận thức, kĩ năng thực nghiệm của các em.

+ Đánh giá định lượng: từ Bảng tiêu chí đánh giá NLTN của HS đã thiết kế ở chương II cho mỗi bài dạy, mỗi hoạt động chúng tôi đã tổng hợp lại theo Bảng 3.4; dựa trên các sản phẩm như phiếu học tập, bài trình bày của HS chúng tôi chấm điểm theo các mức và tính điểm trung bình của từng HS (lấy tổng điểm đạt được chia cho số hành vi, thang điểm 3), so sánh điểm trung bình đạt được của từng học sinh qua mỗi bài học, nếu điểm trung bình của HS tăng lên chứng tỏ NLTN của HS đó đã có sự phát triển. Bảng 3.4. Bảng tổng hợp đánh giá NLTN của từng HS Chỉ số hành vi Tiêu chí chất lượng Mức 1 (1 điểm) Mức 2 (2 điểm) Mức 3 (3 điểm)

Bảng tiêu chí đánh giá NLTN của HS trong học tập “Lực hấp dẫn”

1.2. Xác định được kết luận cần được rút ra từ TN 2.2. Mô tả được cách bố trí TN từ bản thiết kế có sẵn 2.4. Dự kiến được kết quả TN

4.1. Xử lí, phân tích, trình bày được số liệu cho trước 4.2. Rút ra được kết luận

Điểm trung bình: …… điểm/5 hành vi = ……điểm

Đánh giá NLTN của HS trong học tập “Lực đàn hồi”

1.2. Xác định được kết luận cần được rút ra từ TN 2.1. Xác định được các dụng cụ TN cần sử dụng 2.2. Mô tả được cách bố trí TN

2.3. Dự kiến được các bước tiến hành TN 2.4. Dự kiến được kết quả TN

2.5. Lựa chọn phương án TN tối ưu 3.2. Lắp ráp, bố trí được TN

3.3. Thực hiện được quy trình TN 3.4. Thu thập được thông tin

Chỉ số hành vi Tiêu chí chất lượng Mức 1 (1 điểm) Mức 2 (2 điểm) Mức 3 (3 điểm)

4.1. Xử lí, phân tích, được thông tin 4.2. Rút ra được kết luận

Bảng tiêu chí đánh giá NLTN của HS trong học tập “Xác định độ cứng lò xo”

3.4. Thu thập được số liệu

4.1. Xử lí, phân tích, trình bày được số liệu 4.2. Rút ra được kết luận

Điểm trung bình: …. điểm/14 hành vi = ….. điểm

Bảng tiêu chí đánh giá NLTN của HS trong học tập “Lực ma sát”

1.2. Xác định được kết luận cần được rút ra từ TN 2.1. Xác định được các dụng cụ TN cần sử dụng 2.2. Mô tả được cách bố trí TN

2.3. Dự kiến được các bước tiến hành TN 2.4. Dự kiến được kết quả TN

2.5. Lựa chọn phương án TN tối ưu 3.2. Lắp ráp, bố trí được TN 3.3. Thực hiện được quy trình TN 3.4. Thu thập được số liệu

4.1. Xử lí, phân tích, trình bày được số liệu 4.2. Rút ra được kết luận

4.3. Tự đánh giá và cải tiến phép đo

Bảng tiêu chí đánh giá NLTN của HS trong học tập “Xác định hệ số ma sát nghỉ”

2.2. Mô tả được cách bố trí TN

2.3. Dự kiến được các bước tiến hành TN 3.2. Lắp ráp, bố trí được TN

3.3. Thực hiện được quy trình TN 3.4. Thu thập được thông tin

4.1. Xử lí, phân tích, được thông tin

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực thực nghiệm của học sinh trong dạy học các lực cơ vật lí 10 (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)