Hình thức của truyện ngắn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng dạy học nêu vấn đề với các tác phẩm truyện ngắn 1930 1945 trong chương trình ngữ văn THPT (Trang 29 - 38)

8. Cấu trúc luận văn

1.2.3. Hình thức của truyện ngắn

Cốt truyện của truyện ngắn cĩ thể là nổi bật, hấp dẫn, nhưng chức năng của nĩ nĩi chung là để nhận ra một điều gì. Cái chính của truyện ngắn là gây một ấn tượng sâu đậm về tình người và cuộc đời. Kết cấu của truyện ngắn thường là một sự tương phản, liên tưởng. Bút pháp trần thuật thường là chấm phá. Yếu tố cĩ ý nghĩa quan trọng bậc nhất của truyện ngắn là chi tiết cĩ dung lượng lớn và hành văn mang ẩn ý, tạo cho tác phẩm những chiều sâu chưa nĩi hết. Ngồi ra, giọng điệu, cái nhìn cũng hết sức quan trọng, làm nên cái hay của truyện ngắn. Truyện ngắn là một thể loại dân chủ, gần gũi với cuộc sống hàng ngày, lại súc tích, dễ đọc, gắn liền với hoạt động báo chí, cĩ tác dụng ảnh hưởng kịp thời trong đời sống.

Về mặt đặc trưng hình thức này, tơi cũng muốn đi sâu nghiên cứu một khĩa cạnh thường được nhắc đến của thể loại : Truyện ngắn phải ngắn. Chính đặc trưng này địi hỏi truyện ngắn phải cơ đọng đến mức cao nhất. Điều này cũng được X. Antơnốp đặc biệt nhấn mạnh : Trước mắt nhà văn viết truyện ngắn là vấn đề rất phức tạp. Mọi câu chuyện càng phức tạp hơn, bởi lẽ truyện ngắn phải … ngắn. Chính việc truyện ngắn phải ngắn khiến nĩ tự phân biệt một cách dứt khốt và rành rọt bên cạnh truyện vừa và tiểu thuyết.

Khơng ai máy mĩc qui định truyện ngắn phải bao nhiêu chữ, nhưng khuơn khổ báo chí đã hình thành nên một diện mạo tương đối định hình đối với truyện ngắn : Từ ba đến năm ngàn chữ. Điều cần chú ý ở đây là : Cái vỏ hình thức bên ngồi khá định hình của thể loại truyện ngắn đã buộc nĩ phải tạo nên sự biến đổi của cấu trúc nội tại, đĩ là sự vận động phát triển đi từ cái cá biệt đến cái chung, từ cụ thể hĩa đến khái quát hĩa, tức là quá trình điển hình hĩa của nghệ thuật văn chương. Đĩ chính là sự cách tân, đổi mới, sáng tạo của thể loại truyện ngắn. Sự khác biệt của truyện ngắn đối với truyện dài, tiểu thuyết khơng phải chỉ ở độ dài ngắn. Cĩ người chú ý đến phẩm chất đặc biệt của truyện ngắn do mơi trường báo chí địi hỏi, đĩ là yếu tố mới lạ. Song, cần lưu ý rằng, yếu tố mới lạ đĩ khơng phải là tính thời sự sát sạt, càng khơng phải là chuyện là đĩ đây của mơi trường báo chí. Yếu tố mới lạ của truyện ngắn là phải tạo nên được sự cuốn hút đối mới người đọc vào những sự kiện đang diễn ra một cách đầy biến động của cả đời thường và những chuyện lớn lao của thời đại. Điều cấn nhấn mạnh là, yếu tố mới lạ đĩ là sự xâu chuỗi cái đời thường và những cái lớn lao thành một cấu trúc nghệ thuật hồn chỉnh đặc biệt ngắn gọn, cơ đọng của truyện ngắn khiến cho cái cụ thể và cái trừu tượng, cái cá biệt và cái điển hình ở truyện ngắn khác hẳn tiểu thuyết: nĩ hịa vào nhau và dường như là một để tạo nên sức cuốn hút mạnh mẽ ở người đọc – đọc liền một mạch. Chính ở cách đọc truyện ngắn này, một lần nữa cho ta thấy cái phẩm chất gắn bĩ với thơ của nĩ.

Ngắn ở truyện ngắn đồng nghĩa với cơ đọng, tinh chất – nhìn vào đĩ cĩ thể thấy cuộc sống hiện ra với đầy đủ sắc màu của nĩ. Sự thách đố ở đây là ai viết được ngắn gọn nhất ! Lep Tonxtoi nĩi : “Tơi khơng cĩ thời gian để viết

ngắn”. Cịn A. Tsekhop nĩi : “Để cĩ một truyện ngắn tốt, trong truyện đĩ, khơng cĩ cái gì được thừa, cũng y như trên boong tàu quân sự, ở đĩ tất cả đâu vào đấy, khơng cĩ gì được thừa, truyện ngắn cũng vậy. Nghệ thuật viết, nĩi cho đúng ra, khơng phải ở chỗ viết như thế nào, mà là nghệ thuật vứt bỏ đi những

gì dở kém như thế nào…” Ta sẽ dễ dàng tìm thấy khơng ít những ý kiến về đặc

trưng của thể loại truyện ngắn gần với quan niệm này. Chẳng hạn như : Trong các thể loại văn chương, truyện ngắn đĩng vai trị “ hổ báo” trong đại gia đình các loại vật. Ở lồi thú dữ này, khơng được cĩ chút mỡ thừa dính vào mọi cơ bắp, nếu khơng chúng khơng thể săn mồi được. Ngắn gọn là qui luật cảu việc cấu tạo truyện ngắn, Nhờ đĩ khả năng phản ánh hàn hđộng một cách ngắn gọn, truyện ngắn cĩ khi cịn cĩ thể đạt tới trình độ anh hung ca và đĩ là cả một bí mật cảu nĩ (Hoan Bốtsơ), Truyện ngắn là một thứ giọt nước mà khơng cĩ nĩ khơng thể cĩ đại dương . Theo tơi hiểu tồn bộ truyện ngắn là một tấm thảm lớn lao về cả thời đại. Với những mảnh tường như rất nhỏ bé, nĩ gĩp phần tạo nên cả tấm chân dung hồn chỉnh. Truyện ngắn giống như tranh khắc gỗ, lao động nghệ thuật ở đây địi hỏi chặt chẽ, cơ đọng, các phương tiện phải được tính tốn một cách tinh tế, nét vẽ phải chính xác. Đây là một cơng việc vơ cùng tinh tế. Xoay sở trên một mảnh đất chật hẹp, chính nĩ là chỗ làm cho truyện ngắn phân biệt với các thể loại khác (TS. Aitmatốp), v.v… Sêkhơp – Bậc thầy

truyện ngắn cũng quan niệm rằng : “truyện ngắn là biết nĩi ngắn những truyện

dài , lời chật ý rộng”. Truyện ngắn “Người trong bao” của ơng được đưa vào giảng dạy ở chương tình phổ thong chính là tiêu biểu cho một truyện ngắn theo quan điểm này : Cơ đọng, hàm súc, cĩ sự lựa chọn chi tiết để cĩ sức biểu hiện cao nhất, gợi mở nhiều nhất.

A.Tơnxtơi nhận định : “Truyện ngắn là một trong những thể tài văn học

khĩ nhất. Về nội dung cũng như về tư tưởng, nĩ khơng khác gì tiểu thuyết… chỉ cĩ điều do ngắn nên khĩ hơn… Truyện ngắn địi hỏi một cơng phu lao động lớn. Đây là chỗ đánh dấu trình độ nghệ thuật một nền văn học.

Cĩ người ví truyện ngắn như một bức tranh đẹp nhất mà người chủ cĩ ĩc thẩm mĩ biết lựa chọn bức tranh. Dựa trên các yếu tố từ nội dung đến hình thức thì khi chúng ta vận dụng dạy học truyện ngắn nĩi chung và dạy học

truyện ngắn giai đoạn 1930- 1945 đều phải chú ý đến những đặc điểm cơ bản của thể loại.

1.2.4.Một số đặc điểm quan trọng truyện ngắn cần lưu ý khi dạy học

1.2.4.1.Tình huống truyện

Hầu hết các truyện ngắn đều cĩ tình huống hay cịn gọi là tình thế của truyện. Tình huống, theo nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng, cĩ các biểu hiện sau:

“ - Tình huống giúp cho những gì cịn nằm trong hình thức chưa phát triển nay bộc lộ và hoạt động tích cực.

- Tình huống là một tình trạng cĩ tính chất riêng biệt. - Tình huống trở thành xung đột.

- Tình huống là bước trung gian (giữa tình trạng im lìm và tình trạng hành động.” [44, tr.111]

Khi tìm hiểu truyện ngắn, cần phải chú ý đến tình huống. Nam Cao mở đầu truyện “Chí Phèo” bằng tình huống nhân vật chính vừa đi vừa chửi. Một tình huống đặc biệt cho thấy nhân vật ở trạng thái say, tìm cách gây sự với mọi người. Y chửi, nhưng khơng ai ra tiếng. Chí Phèo bực lên, “chửi đứa chết mẹ nào đẻ ra thân hắn, đẻ ra cái thằng Chí Phèo!”. Chí Phèo, ngay từ tình huống truyện đã cho thấy anh ta cơ độc, anh ta bị cả làng Vũ Đại xa lánh, khơng chấp, khơng “dây” vào.

Trong truyện “Hai đứa trẻ”, Thạch Lam chú ý đến tình huống khác. Ấy là trời chiều và rất nhanh là giờ khắc của ngày tàn. Bĩng tối bao phủ, những ánh đèn leo lét. Chính cái tình huống ấy làm cho việc thức đợi con tầu, thức đợi ánh sáng từ “các toa đèn sáng trưng” càng cĩ ý nghĩa. Những con người phố huyện sống quẩn quanh, cơ cực trong phố huyện nghèo, tăm tối.

Tình huống truyện trong “Chữ người tử tù” là một tình huống đặc biệt. Viên quan coi ngục nhận được trát về việc nhận tử tù án chém. Nhưng ơng ta lại sai quét dọn lại cái buồng giam. Và trị chuyện với thuộc cấp. Từ đĩ, nhà văn giới thiệu nhân vật Huấn Cao là người “văn võ đều cĩ tài cả”.

Truyện ngắn thành cơng thường bao giờ cũng cĩ được tình huống độc đáo. Vì vậy khi dạy học tác phẩm truyện ngắn, giáo viên cần chú ý đúng mức đến việc khai thác tình huống truyện. Cĩ thể cĩ các tình huống được phân chia như tình huống - kịch, tình huống – tâm trạng, tình huống - tượng trưng. Một số nhà nghiên cứu cịn đưa khái niệm tình huống - thắt nút, tình huống – tương phản, tình huống - luận đề…Tùy vào các truyện ngắn cụ thể. Nhưng dù khơng nêu được tên gọi, dứt khốt phải chú ý nghiên cứu và khai thác tình huống.

1.2.4.2.Cốt truyện

Một truyện ngắn hay là một truyện ngắn cĩ cốt truyện hấp dẫn. Nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn từng cho rằng : “ Nhà văn sống bằng cốt truyện, y như họa sĩ sống bằng màu và bút vẽ vậy” (Vương Trí Nhàn, Sổ tay truyện ngắn, NXB Tác phẩm mới, H, 1980, tr. 149). Cốt truyện của truyện ngắn gồm các thành phần nào? “ Theo các nhà nghiên cứu, cốt truyện bao gồm : trình bày, khai đoạn (thắt nút), phát triển, đỉnh điểm (cao trào) và kết thúc (mở nút) […] Dẫu chia thành năm hay bốn thành phần thì cốt truyện vẫn cĩ các thành phần chính như mở đầu, cao trào, kết thúc” [44, Sđd, tr. 83-84 ]

Tuy nhiên, cần lưu ý rằng đĩ là với truyện ngắn cổ điển. Với truyện ngắn hiện đại, khơng phải tất cả truyện ngắn đều cần phải cĩ cốt truyện độc đáo. Càng ngày, người ta càng nhận ra rằng cĩ thể cĩ những truyện ngắn hay mà khơng cĩ cốt truyện li kì, hấp dẫn, hoặc là khơng cĩ “truyện”. Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam là truyện ngắn như vậy. Khơng cĩ “truyện”, nhưng truyện ngắn “Hai đứa trẻ” lại giàu chất thơ. Khi dạy học truyện ngắn này khơng thể bỏ qua đặc điểm riêng của nĩ.

Vấn đề cốt truyện trong truyện ngắn, khi xây dựng truyện, các nhà văn thường chú ý đến hai yếu tố, hai khâu quan trọng nhất là chi tiết và đoạn kết.

Vì thế, khai thác dạy học truyện ngắn, chúng ta khơng thể bỏ qua chi tiết và đoạn kết.

Nhà văn Nguyễn Cơng Hoan đánh giá rất cao chi tiết trong truyện ngắn, Thậm chí ơng coi chi tiết là điều quan trọng bậc nhất trong quan niệm của mình : “Truyện ngắn khơng phải là truyện mà là một vấn đề được xây dựng bằng chi tiết” [44, tr. 85]

Chính tác giả Nguyễn Cơng Hoan trong một loạt truyện ngắn thành cơng đã đưa ra những chi tiết đặc sắc. Trong “Đồng hào cĩ ma” là chi tiết viên huyện Hinh khi xử kiện thị tay vào đĩa để vét tiền; chi tiết y giẫm chân lên đồng hào đơi. Khi con mẹ Nuơi thất vọng ra về, viên quan thị tay lấy đồng tiền “ thổi sạch cát rồi bỏ tọt vào túi”.

Nam Cao trong truyện ngắn Chí Phèo cũng xây dựng nhiều chi tiết khĩ quên. Chí Phèo là đứa con hoang được tìm thấy ở cái lị gạch bỏ khơng. Khi Chí Phèo chết, Thị Nở nhìn trộm bà cơ và nhìn nhanh xuống bụng. Nhà văn đã lặp lại chi tiết lị gạch “Đột nhiên thị thấy thống hiện ra một cái lị gạch cũ bỏ khơng, xa nhà cửa, và vắng người lại qua…”. Chi tiết ấy cho thấy một đứa con hoang lại sắp sửa xuất hiện ở cái lị gạch, một Chí Phèo mới đang chờ ra đời…

Trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam thì chi tiết ánh sáng là chi tiết quan trọng. Nĩ đối lập với bĩng tối, là nổi bật bĩng tối. Màn đêm bao phủ cái thị trấn nghèo, “Đường phố và các con ngõ dần dần chứa đầy bĩng

tối”. Ánh sáng chỉ lọt ra đường từ những nhà cịn thức “cửa chỉ để hé ra một khe ánh sáng”. Các nguồn sáng khác đều nhỏ, tù mù leo lét. “Chỉ cịn ngọn đèn con của chị Tí, và cả cái bếp lửa của bác Siêu, chiếu sáng một vùng đất cát; trong cửa hàng, ngọn đèn của Liên, ngọn đèn vặn nhỏ, thưa thớt từng hột sáng lọt qua phên nứa”.

Trong truyện ngắn “Chữ người tử tù”, Nguyễn Tuân miêu tả chi tiết cảnh cho chữ, một cảnh “xưa nay chưa từng cĩ”. Việc cho chữ, một hành vi văn hĩa diễn ra trong “ một buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện,

cảm động vái người tù một vái. Đây khơng phải là quan vái kẻ tử tù. Mà chính là một tấm lịng, ngưỡng mộ một bậc tài hoa.

Đoạn kết truyện ngắn

Với bất kì một loại thể nào của văn học, đoạn kết thúc của tác phẩm là một đoạn nhà văn dành cho nhiều tâm sức. Bởi vì một đoạn kết ấn tượng sẽ nâng giá trị của tác phẩm, để lại dư ba trong tâm trí người đọc. Tiểu thuyết hoặc truyện ngắn, bài thơ hoặc bài kí, đoạn kết đều rất quan trọng. Seekhov, tác giả truyện ngắn nổi tiếng khơng chỉ của Nga mà của thế giới đã viết : “ Theo tơi, viết truyện ngắn, cốt nhất phải tơ đậm cái mở đầu và cái kết luận”. Nhà văn Nga hiện đại D. Phuốcmanov nhận xét “ Sức mạnh của cú đấm (nghệ thuật) là thuộc về đoạn cuối”. Chúng ta đều thấy mỗi tác giả cĩ những cách kết thúc truyện riêng. Cĩ thể là kết thúc đĩng, kết thúc mở, kết thúc bỏ lửng, kết thúc lặp lại mở đầu. Nhưng điều quan trọng là kết thúc để lại ấn tượng. Bạn đọc đều biết O.Henry kết thúc truyện ngắn “ Chiếc lá cuối cùng bằng việc” cơ họa sĩ được cứu sống, trong khi người họa sĩ già lại chết vì sưng phổi khi vẽ kiệt tác “chiếc lá”. Những truyện ngắn 1930 -1945 cũng cĩ những kết thúc giàu ý nghĩa. Trong Chí Phèo, đĩ là chi tiết Thị Nở liếc nhìn cái bụng mình và nghĩ đến cái lị gạch bỏ khơng chúng tơi đã nĩi bên trên. Trong “Chữ người tử tù” là cảnh cho chữ đặc biệt trong tù ngục. Viên cai ngục vái người tử tù “chắp tay nĩi một câu mà dịng nước mắt rỉ vào kẽ miệng làm cho nghẹn ngào: “ Kẻ mê muội này xin bái lĩnh”. Vì sao cai ngục lại trịnh trọng, khiêm tốn nhận mình là mê muội, nhận lời khuyên của người tử tù như lĩnh hội một sắc chỉ của bề trên? Đĩ là điều cĩ ý nghĩa to lớn đối với thể hiện chủ đề tư tưởng của truyện.

Chúng tơi thấy rằng, trong khi tìm hiểu để dạy học các tác phẩm truyện ngắn khơng chỉ giai đoạn 1930 -1945 mà tất cả các truyện ngắn hiện đại trong chương trình Ngữ văn THPT, giáo viên cần quán triệt việc khai thác đoạn kết. Ở đây cũng là chỗ để cĩ thể vận dụng dạy học nêu vấn đề một cách hiệu quả.

Dù truyện ngắn chỉ phản ánh một lát cắt của cuộc sống, nĩ khơng tham vọng xây dựng những nhân vật điển hình như trong tiểu thuyết, nhưng nhân vật của truyện ngắn vẫn là một vấn đề mà nhà văn quan tâm, xây dựng. Ở các truyện ngắn thành cơng, nhân vật thường cũng được miêu tả đầy ấn tượng. Nhân vật găm vào trí nhớ bạn đọc những ấn tượng sâu sắc về tính cách. Chí Phèo (truyện ngắn Chí Phèo), lão Hạc (truyện ngắn lão Hạc) của Nam Cao; Huyện Hinh (truyện ngắn Đồng hào cĩ ma) của Nguyễn Cơng Hoan; Huấn Cao, viên quản ngục (truyện ngắn Chữ người tử tù) của Nguyễn Tuân; Tràng, bà cụ Tứ, thị -vợ Tràng (truyện Vợ nhặt) của Kim Lân; A Phủ, Mị (truyện Vợ chồng A Phủ) của Tơ Hồi…là những nhân vật truyện ngắn thành cơng.

Nhân vật truyện ngắn tuy khơng được theo dõi, mơ tả tỉ mỉ, chi tiết như nhân vật tiểu thuyết, nhưng nhân vật là nơi thể hiện nhưng mong muốn mà tác giả gửi đến người đọc. Hầu hết các giờ học truyện ngắn, giáo viên thường phân tích các nhân vật để là nổi bật chủ đề tư tưởng của tác phẩm. Dạy tác phẩm “Chí Phèo”, khơng thể khơng phân tích nhân vật Chí với ngoại hình, với tình trạng say triền miên, với hành động gây sự, ăn vạ được coi như là “con quỷ dữ” của làng Vũ Đại. Một chi tiết mở đầu “ hắn vừa đi vừa chửi” cũng cho thấy Chí

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng dạy học nêu vấn đề với các tác phẩm truyện ngắn 1930 1945 trong chương trình ngữ văn THPT (Trang 29 - 38)