Vấn đề trong các tác phẩm truyện ngắn 1930-1945

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng dạy học nêu vấn đề với các tác phẩm truyện ngắn 1930 1945 trong chương trình ngữ văn THPT (Trang 39 - 44)

8. Cấu trúc luận văn

2.1.2. Vấn đề trong các tác phẩm truyện ngắn 1930-1945

Trong thời đại ngày nay, nhà trường cần giáo dục và đào tạo học sinh trở thành những người lao động cĩ tiềm lực sáng tạo trong mọi lĩnh vực của cuộc sống. Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh là điều hết sức cần thiết bởi sự phát triển như vũ bão theo '' luật hàm số mũ của khoa học kỹ thuật'', hiện tượng '' bùng nổ thơng tin'' xuất hiện và nhịp độ khẩn trương của cuộc sống xã hội ngày nay, địi hỏi mỗi người phải cĩ ĩc phê phán, năng lực nhìn thấy, đặt ra và giải quyết vấn đề của khoa học, xã hội và cuộc sống.

Thực ra, từ một khái niệm vấn đề đến một vấn đề cụ thể đặt ra trong tác phẩm truyện ngắn cũng cần phải được thống nhất cách hiểu thì mới tránh được những phân vân hay lúng túng cho giáo viên trực tiếp đứng lớp. Ngay cả một số phương pháp khi nĩi về vấn đề trong tác phẩm truyện ngắn cũng cĩ những cách hiểu khác nhau. Chẳng hạn cĩ người cho rằng trong tác phẩm truyện ngắn cĩ vấn đề xã hội và những vấn đề văn học. Vậy người ta cũng cũng cĩ thể nĩi rằng trong tác phẩm truyện ngắn cĩ vấn đề lịch sử, vấn đề triết học, cĩ vấn đề nội dung, cĩ vấn đề hình thức, cĩ vấn đề tư tưởng và cĩ vấn đề nghệ thuật...Như vậy vấn đề đã thành ra cách nĩi thơng thường chứ khơng phải là một thuật ngữ của dạy học nêu vấn đề. Bởi vậy khi nĩi về vấn đề trong tác phẩm truyện ngắn, chúng ta cần bám sát khái niệm '' Vấn đề là mâu thuẫn giữa

những tri thức đã biết với những tri thức chưa biết về tác phẩm. Mâu thuẫn này chỉ được giải quyết nhờ những nỗ lực hoạt động sáng tạo và cảm giác thẩm mỹ''. Mặt khác phải hiểu rõ cĩ những vấn đề đơn giản một khâu dễ giải quyết,

cĩ những vấn đề phức tạp nhiều khâu giải quyết khơng đơn giản, mà phải lần lượt giải quyết từng khâu theo trình tự logic nội tại của vấn đề đĩ. Tức là một vấn đề lớn lao bao gồm một số hay nhiều vấn đề trung bình, những vấn đề này lại bao gồm một hay một vài vấn đề nhỏ.

Như vậy tác phẩm cĩ thể cĩ rất nhiều vấn đề, liên quan đến xã hội, đạo đức, kinh tế, văn hĩa, văn học... Nhưng theo cách hiểu vấn đề của chúng ta thì

chỉ cĩ hai loại vấn đề nội dung và vấn đề nghệ thuật. Vấn đề nội dung liên quan đến phương diện nào thì chúng ta đặt ra những phương diện ấy( tuy nhiên khơng được quên tính chất vừa sức với các em cả về tính phức tạp của vấn đề lẫn mức độ của nĩ). Vấn đề nghệ thuật của tác phẩm sẽ liên quan tới nghệ thuật sử dụng từ ngữ, các biện pháp tu từ, các đặc trưng thể loại, sự tiếp thu và cách tân, sáng tạo...Tĩm lại, sẽ cĩ vấn đề lớn và trung bình, hoặc nhỏ, sẽ cĩ vấn đề về nội dung, sẽ cĩ vấn đề về nghệ thuật, sẽ cĩ vấn đề kết hợp cả nội dung và nghệ thuật...Khi đã thống nhất chúng ta sẽ dễ dàng đồng ý với nhau về một số vấn đề như các ví dụ sau:

Ví dụ 1: Vì sao huyện Hinh được Nguyễn Cơng Hoan coi là một viên quan ăn bẩn? Những chi tiết nào trong tác phẩm chứng tỏ huyện Hinh là người theo đúng phép vệ sinh? Ăn tiền là một đặc điểm của tất cả các quan và đều cơng khai ( cả mẹ nuơi cũng rõ lệ trình đơn phải cĩ một đồng cho quan), vậy huyện Hinh ăn

'' bẩn'' ở chỗ nào?

Ví dụ 2: Trong tác phẩm ''Chí phèo'' của Nam Cao, chi tiết '' Hắn vừa đi vừa chửi'' Nam Cao đã xây dựng lên chân dung nhân vật chính của mình như thế nào? Dự cảm điều gì cho số phận của nhân vật?

Ví dụ 3: Chi tiết '' Thị Nở nhìn nhanh xuống bụng và nghĩ ngay đến cái lị gạch cũ'' cho chúng ta thấy điều gì?

Ví dụ 4: Nhân vật viên quản ngục cĩ một phẩm chất gì mà khiến cho Huấn Cao cảm kích coi là “... một tấm lịng trong thiên hạ”, cịn tác giả Nguyễn Tuân coi đĩ là “ một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xơ bồ”?

Ví dụ 5: Vì sao hai chị em Liên cố thức đợi tàu? Thạch Lam muốn gửi gắm tư tưởng gì ?

Chúng tơi đã nêu ra 5 ví dụ về vấn đề đặt ra với một số tác phẩm truyện ngắn khác nhau trong giai đoạn văn học 1930- 1945, cĩ những vấn đề đơn giản

thuần túy là nghệ thuật, cĩ thể là một hành động của nhân vật, hoặc một câu văn ngắn và cĩ thể là cả nội dung và nghệ thuật gắn liền nhau. Và giải quyết vấn đề như vậy bao giờ cũng phải qua một số khâu, qua những tình huống nhỏ trong tình huống lớn.

Trong tác phẩm truyện ngắn luơn chứa đựng trong nĩ mâu thuẫn biện chứng của quan hệ nội dung - hình thức, hình thức là cái vẻ bề ngồi nhìn thấy được ấn náu đằng sau nĩ là cả một thế giới ý nghĩa phong phú và biết bao vấn đề của cuộc sống trong đĩ. Nĩi cách khác, hình thức của tác phẩm tồn tại ở dạng cố định, cịn nội dung ý nghĩa của nĩ lại đa dạng và luơn ở thế động. Chính vì lẽ đĩ bao giờ tác phẩm cũng là điều mới mẻ, người đọc luơn cĩ điều kiện, khả năng phát hiện những giá trị mới và nĩ bao giờ cũng nổi bật trước nhận thức của học sinh như những tình huống và trong bản thân mỗi tác phẩm, bao giờ cũng cĩ những nhân tố để làm sáng tỏ, đồng thời cĩ những nhân tố phải tìm để giải quyết vấn đề. Mâu thuẫn trong tác phẩm cùng với tính thời sự và tính chủ quan trong cảm thụ văn học của học sinh là điều kiện, là cơ sở cho việc sử dụng dạy học nêu vấn đề. Đứng trước một vấn đề trong tác phẩm giáo viên khơng giải thích, khơng đánh giá mà gợi ra vấn đề để cho học sinh cĩ ý thức đánh giá, cảm nhận, phân tích theo cách độc lâp giải quyết vấn đề tìm ra

''Cái chưa biết'' để tự mình thể hiện nhiệm vụ học tập. Đĩ là thực hiện quá trình

nhận thức và phát triển theo hướng tích cực của học sinh, cịn việc dạy của giáo viên chính là ngoại lực tác động đến học sinh.

Mỗi tác phẩm truyện ngắn trong nhà trường bao giờ cũng cĩ khả năng gây ấn tượng tình cảm, tạo khơng khí cảm xúc cho từng học sinh và tồn bộ lớp học. Ấn tượng và cảm xúc nẩy sinh trong quá trình học sinh tiếp xúc, thâm nhập tác phẩm là một trong những điều quan trọng làm xuất hiện tình huống cĩ vấn đề hoặc giúp giáo viên tạo dựng tình huống cĩ vấn đề để tổ chức học sinh phân tích truyện ngắn bằng kiểu dạy học nêu vấn đề.

Mối quan hệ của hệ thống tình huống cĩ vấn đề trong từng bài cùng với những câu hỏi giầu tính gợi mở tạo điều kiện cho học sinh nhìn nhận tác phẩm trên tồn thể, nĩ bổ sung cho sự thiếu hụt về tính chỉnh thể của việc phân tích tác phẩm truyện ngắn, tình huống cĩ vấn đề là xuất phát điểm về yêu cầu nhận thức ở học sinh, là cơ sở và sự định hướng phân tích, đánh giá các giá trị nội dụng tư tưởng cũng như giá trị nghệ thuật của tác phẩm. Từ đĩ học sinh cĩ khả năng phân tích tác phẩm trong mối quan hệ giữa bộ phận và chỉnh thể, tạo được tính liên tục của việc phân tích vốn luơn rơi vào tình trạng chia nhỏ, vụn vặt. Dạy học nêu vấn đề đảm bảo được tương lai giữa các yếu tố nội dung, nghệ thuật tác phẩm và tạo được chất văn cho mỗi giờ dạy học tác phẩm truyện ngắn, tránh được tình trạng dạy học tác phẩm truyện ngắn theo lối xã hội học dung tục. Đây là một trong những khả năng trả lại chất văn trong mỗi giờ dạy học tác phẩm truyện ngắn, tạo được sự hứng thú, say mê học văn cho học sinh, khắc phục được tình trạng học sinh thờ ơ với mơn văn, khơng thích học văn ở trường phổ thơng hiện nay. Vận dụng dạy học nêu vấn đề vào trong dạy học tác phẩm truyện ngắn giáo viên cĩ thể tổ chức học sinh tìm tịi các dấu hiệu nghệ thuật đáng lưu ý, các điểm sáng thẩm mỹ tạo nên giá trị của tác phẩm và độc lập xử lý văn bản nghệ thuật, từ đĩ tự mình tìm ra những tầng lớp nghĩa của tác phẩm, tự mình rút ra ý nghĩa khái quát mà tác phẩm đề cập tới, tự mình tìm đến chân lý nghệ thuật và đánh giá các giá trị thẩm mỹ của tác phẩm. Khác với các mơn về khoa học tự nhiên là những mơn học học sinh cĩ thể tự mình khám phá ra

“cái chưa biết”, tìm ra chân lý thì “cái chưa biết” và chân lý đĩ đã được các nhà khoa học tìm ra và khẳng định trước khi học sinh tự tìm mình đến với chúng từ lâu rồi. Và quan trọng hơn nữa chân lý của khoa học tự nhiên tồn tại ở dạng “một là một” cịn tác phẩm truyện ngắn với tính đa thanh, đa trị của nĩ cĩ thể đưa học sinh tới những “vùng mới lạ” mà chưa một ai đặt chân tới, kể cả các nhà nghiên cứu phê bình văn học và các nhà giáo… Cũng cĩ trường hợp

nghệ thuật mà học sinh vươn tới nắm bắt cho riêng mình và bằng cách riêng của mình theo quy luật cảm thụ và tiếp nhận văn học, nhưng cái riêng cho mình đĩ của học sinh lại là cái mang tính phổ quát. Cũng khơng loại trừ khả năng cảm thụ và tiếp nhận văn học của học sinh cĩ sự lệch lạc khơng phù hợp với giá trị vốn cĩ của tác phẩm, trong trường hợp đĩ, vai trị định hướng của giáo viên là rất quan trọng. Giáo viên phải phát huy tới mức tối đa vai trị xúc tác, định hướng của mình đối với học sinh, đĩ là ngoại lực tác động tới nội lực học sinh nhằm tạo ra sự “cộng hưởng” trong hoạt động cảm thụ và chiếm lĩnh tác phẩm văn chương. “Cộng hưởng” khơng chỉ xảy ra trong cảm xúc, đành rằng cộng hưởng cảm xúc là vơ cùng quan trọng, là điều kiện để giúp học sinh phân tích tác phẩm đúng với giá trị nghệ thuật đích thực của nĩ, là cơ sở để tiếp nhận đúng các giá trị thẩm mỹ của tác phẩm mà cịn xuất hiện trong hoạt động trí tuệ đĩ là “giao thoa” để phân tích đánh giá tác phẩm. “Cộng hưởng cảm xúc” và

“giao thoa trí tuệ” tạo nên sự hướng nội ở học sinh trong việc phân tích tác

phẩm giúp học sinh cảm thụ tinh tế và hiểu sâu sắc tác phẩm. Dạy học nêu vấn đề cĩ tác dụng tốt trong việc duy trì và phát triển cộng hưởng trong dạy học tác phẩm truyện ngắn. Với dạy học nêu vấn đề việc hình thành kiến thức văn học và việc phát triển năng lực văn học và học văn cho học sinh gắn liền với nhau một cách hữu cơ.

Dạy học nêu vấn đề với bản chất sáng tạo rất phù hợp với văn chương cũng như việc dạy học tác phẩm truyện ngắn. Thị hiếu thẩm mỹ, nhu cầu thẩm mỹ ở học sinh là khơng đồng nhất, bên cạnh đĩ tính chủ quan trong cảm thụ văn chương luơn tạo độ thị sai ở bạn đọc học sinh, do vậy dạy học khơng thể chấp nhận một khuơn mẫu, một hình thức đơn điệu và cố định. Dạy học tác phẩm truyện ngắn địi hỏi tính sáng tạo hơn bất kỳ một mơn học nào, sáng tạo trong dạy học tác phẩm truyện ngắn là con đường tự hồn thiện phương pháp dạy học. Dạy học nêu vấn đề đáp ứng được địi hỏi về tính sáng tạo của việc dạy học, nĩ là một trong những phương pháp hữu hiệu giúp học sinh hoạt động

tích cực, tư duy sáng tạo và kích thích được khả năng cảm thụ của học sinh trong việc tiếp cận và chiếm lĩnh tác phẩm.

Dạy học nêu vấn đề đặt việc đọc tác phẩm truyện ngắn trên cơ sở độc lập, sáng tạo trong tư duy và hoạt động của học sinh, nhờ đĩ học sinh cĩ được vị thế mới: Trở thành nhân vật cĩ tính quyết định, trở thành nhân vật trung tâm của quá trình dạy học tác phẩm. Học sinh cĩ “cơng ăn việc làm” thực sự trong mỗi giờ học và phải hoạt động bằng tất cả nỗ lực trí tuệ của mình do đĩ tạo ra những hoạt động bên trong như: liên tưởng, tưởng tượng, so sánh, đối chiếu, khái quát hĩa, suy nghĩ giải quyết vấn đề… tránh được những hoạt động giả tạo.

Dạy học nêu vấn đề khơng những tạo ra những tình huống cĩ vấn đề buộc học sinh phải tư duy và hoạt động tích cực mà cịn tạo ra những tình huống xung đột, tình huống xung đột tạo ra tranh luận, đối thoại trong mỗi giờ dạy học tác phẩm truyện ngắn. Tổ chức giờ học theo hình thức đối thoại tranh luận là một trong những khả năng tạo hiệu quả to lớn trong hoạt động chiếm lĩnh tác phẩm cũng như việc hình thành, bồi dưỡng những tác phẩm chất trí tuệ và nhân cách cần thiết cho học sinh.

Đối với việc dạy học tác phẩm truyện ngắn, dạy học nêu vấn đề khơng chỉ tạo điều kiện để học sinh hoạt động độc lập, tích cực trong cảm thụ và tiếp nhận văn học, rèn luyện các kỹ năng phân tích đánh giá tác phẩm mà cịn cĩ vai trị lớn trong việc phát triển tư duy trực cảm nghệ thuật và khả năng suy tưởng bằng hình tượng cho học sinh, đĩ là khả năng khơng thể hiếu trong lao động học văn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng dạy học nêu vấn đề với các tác phẩm truyện ngắn 1930 1945 trong chương trình ngữ văn THPT (Trang 39 - 44)