Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý rủi ro hoạt động tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 94 - 130)

QLRRHĐ tại Vietibank nói riêng và hệ thống NHTM Việt Nam nói chung, ngoài mục tiêu QLRRHĐ trong quá trình hoạt động nghiệp vụ, còn hƣớng tới việc ứng dụng các chuẩn mực quốc tế mà trƣớc hết là Basel II vào trong hoạt động kinh doanh. Mặc dù có nhiều nỗ lực, song cho tới nay Việt Nam vẫn chƣa thiết lập đƣợc khuôn khổ pháp lý chính thức cho QLRRHĐ. Hiện NHNN vẫn đang nghiên cứu để hoàn thiện hệ thống QLRR tại các ngân hàng để phù hợp với lộ trình áp dụng Basel

II và lộ trình cơ cấu lại hệ thống TCTD theo đề án đã đƣợc chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 254/QĐ-TTg. Do đó, để QLRRHĐ có thể hoàn thiện hơn và sớm đạt đƣơc các tiêu chuẩn mà thông lệ quốc tế đề ra, cần phải có sự hỗ trợ từ phía NHNN nhƣ sau:

Thứ nhất, NHNN nên sớm ban hành văn bản hƣớng dẫn chung về công tác QLRRHĐ để có cơ sở cho các NHTM trong đó có VietinBank áp dụng các thông lệ quốc tế trong việc quản trị điều hành đặc biệt là quản lý rủi ro. Ban hành văn bản hƣớng dẫn thực hiện các chuẩn mực của Ủy ban Basel trên cơ sở lựa chọn chuẩn mực và phƣơng pháp đo lƣờng tiên tiến để QLRRHĐ cho các NHTM trong nƣớc áp dụng theo. Bên cạnh đó, cần hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật, trong đó, quy định rõ về thẩm quyền của các tổ chức cũng nhƣ định nghĩa rõ ràng về các thuật ngữ hoặc chuẩn mực dùng làm cơ sở phân tích rủi ro nói chung và RRHĐ nói riêng.

Thứ hai NHNN nên ban hành văn bản hƣớng dẫn cơ chế trích lập dự phòng RRHĐ. Hoạt động ngân hàng luôn tiềm ẩn rủi ro, các biện pháp quản lý chỉ nhằm ngăn chặn chứ không thể xóa bỏ đƣợc hoàn toàn rủi ro có thể xảy ra. Để có thể duy trì hoạt động liên tục thì ngân hàng cần phải có quỹ dự phòng để bù đắp cho các rủi ro phát sinh.

Thứ ba, NHNN nên đƣa tiêu chuẩn về hiệu quả QLRRHĐ vào một trong những tiêu chí đánh giá năng lực của các ngân hàng bên cạnh các chỉ tiêu truyền thống đã sử dụng trƣớc đây.

Thứ tƣ, để nâng cao tính tuân thủ trong việc thực hiện các chỉ đạo của các ngân hàng, NHNN Việt Nam cần đào tạo, huấn luyện đội ngũ cán bộ thanh tra, giám sát đủ về số lƣợng, đạt yêu cầu về chất lƣợng đảm bảo giám sát, thanh tra công tác QLRRHĐ tại các ngân hàng về việc thực hiện các quy định của NHNN trong việc QLRRHĐ, trong việc cung cấp thông tin RRHĐ cho ngân hàng dữ liệu RRHĐ.

Thứ năm, việc thực hiện minh bạch và công khai hóa thông tin, minh bạch trong các báo cáo tài chính không chỉ giới hạn trong nội bộ các NHTM mà còn giữa

các NHTM với NHNN để các SKRRHĐ xảy ra ở các NHTM đều đƣợc thông báo, phổ biến rộng rãi để rút kinh nghiệm, tránh trƣờng hợp né tránh, che giấu sai sót, vi phạm. Đây chính là cơ sở, động lực để nâng cao chất lƣợng quản lý rủi ro và QLRRHĐ nhằm tuân thủ nguyên tắc, kỷ luật thị trƣờng.

Thứ sáu, NHNN cần thành lập trung tâm thông tin tác nghiệp, nhằm cập nhật, lƣu trữ thông tin RRHĐ của các NHTM để giúp các ngân hàng tra cứu, sử dụng thông tin và phục vụ tốt hơn cho yêu cầu QLRRHĐ. Yêu cầu về thông tin phải toàn diện, đầy đủ và là kênh thông tin chính thức, đáng tin cậy, đồng thời có cảnh báo đối với các loại rủi ro mới xuất hiện ở Việt Nam.

Cuối cùng, NHNN cần tăng cƣờng hợp tác quốc tế, trao đổi thông tin, tham gia hội thảo, học hỏi kinh nghiệm về QLRRHĐ của các hiệp hội quốc tế, các ngân hàng lớn trong khu vực và trên thế giới để phổ biến đến các ngân hàng Việt Nam.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Trên cơ sở phân tích tại chƣơng 2, tác giả đã đề cập đến những vấn đề sau đây trong chƣơng 3 :

Thứ nhất tác giả đã nêu ra định hƣớng quản lý rủi ro hoạt động tại Vietinbank

Thứ hai, tác giả đƣa ra các nhóm giải pháp về phía Vietinbank, chủ yếu là tập trung vào những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý rủi ro hoạt động, đạt hiệu quả cao hơn, giảm thiểu đƣơc rủi ro và tổn thất đến mức thấp nhất. Cụ thể là giải pháp về Quy trình QLRRHĐ; Hoàn thiện khung QLRRHĐ; Văn hóa QLRRHĐ; Các biện pháp kiểm soát chéo; Giải pháp về con ngƣời; Công tác thu thập dữ liệu tổn thất; Phân tích kịch bản; Xây dựng hệ thống cảnh báo RRHĐ và Các giải pháp hỗ trợ khác.

Cuối cùng, tác giả đƣa ra các kiến nghị về phía Chính phủ và Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam nhằm mục tiêu xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp lý về RRHĐ, giúp cho công tác thanh tra và giám sát của NHNN hiệu quả hơn. Đồng thời, có sự chỉ đạo đúng đắn và phù hợp trong công tác QLRRHĐ tại các NHTM Việt Nam.

PHẦN KẾT LUẬN

Trải qua thực tiễn quá trình Vietinbank thực hiện chuyển đổi mô hình mới và bổ sung thêm bộ phận QLRRHĐ vào quy trình quản lý rủi ro chung, với những kết quả khả quan đạt đƣợc cho thấy Vietinbank đang đi đúng hƣớng đi của các ngân hàng tiên tiến trên thế giới. Tuy nhiên vẫn còn đâu đó những hạn chế trong công tác quản lý RRHĐ, điều này không thể kết luận là do năng lực điều hành QLRRHĐ kém hiệu quả mà chỉ có thể nói rằng RRHĐ luôn có muôn hình vạn trạng và việc quản lý RRHĐ chỉ làm hạn chế chứ không thể làm biến mất hoàn toàn loại rủi ro này. Sự cần thiết phải QLRRHĐ của các ngân hàng hiện nay xuất phát từ xu thế toàn cầu hoá và hội nhập với khu vực vì tham gia hội nhập quốc tế có nghĩa là chấp nhận rủi ro. RRHĐ có thể chuyển th ng sang tổn thất nghiêm trọng, trực tiếp với ngân hàng, thậm chí trong một số trƣờng hợp làm rung chuyển toàn bộ hệ thống tài chính tiền tệ của một đất nƣớc.

Với sự phát triển của thị trƣờng vốn và yêu cầu của hội nhập quốc tế, nguồn thông tin về các ngân hàng ngày càng công khai và minh bạch, việc tăng vốn ngày càng khó khăn hơn, đòi hỏi mỗi ngân hàng phải quan tâm đặc biệt đến hiệu quả sử dụng vốn và khả năng mở rộng dịch vụ ngân hàng, càng mở rộng qui mô và loại hình dịch vụ thì ngân hàng càng phải chủ động trong việc đối mặt với rủi ro hoạt động.

Thông qua toàn bộ nội dung của đề tài từ chƣơng 1 đến chƣơng 3, từ việc tổng quan về RRHĐ và quản lý RRHĐ đến việc phân tích thực trạng RRHĐ, công tác QLRRHĐ nhằm đánh giá những ƣu điểm cũng nhƣ những hạn chế trong công tác QLRRHĐ, đề tài đã cố gắng đề ra những giải pháp có ý nghĩa thiết thực nhằm hoàn thiện công tác QLRRĐ tại Vietinbank trong môi trƣờng kinh doanh tiềm ẩn nhiều loại rủi ro nhƣ hiện nay.

Do phạm vi khuôn khổ luận văn có giới hạn, trình độ nghiên cứu hạn chế và điều kiện nghiên cứu cũng nhƣ công tác thu thập dữ liệu nghiên cứu không thể tránh

khỏi thiếu sót do tính bảo mật của hệ thống, vì vậy công tác phân tích đánh giá trong luận văn chắc chắn còn chƣa toàn diện và đầy đủ, vẫn còn nhiều vấn đề cần bổ sung khi áp dụng vào thực tiễn. Tác giả rất mong nhận đƣơc nhiều ý kiến đóng góp, chỉnh sửa của quý thầy cô và những ngƣời quan tâm để đề tài luận văn hoàn thiện hơn và có khả năng áp dụng vào thực tiễn công tác QLRRHĐ tại các NHTM Việt Nam. Xin chân thành cảm ơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Bùi Diệu Anh,2014, Quản trị ngân hàng thương mại, bài giảng Quản trị ngân hàng, trƣờng Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh, ngày 10/06/2014

2. Các nguyên tắc thúc đẩy quản trị doanh nghiệp và quản lý rủi ro theo Hiệp ƣớc Basel III.

3. Hồ Thị Xuân Thanh (2009), Quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng TMCP

Công Thương Việt Nam, Luận văn thạc sỹ,Trƣờng Đại học kinh tế TP Hồ Chí

Minh.

4. Hạ Thị Thiều Dao (2010), 25 nguyên tắc giám sát ngân hàng theo Basel 2 và việc tuân thủ của Việt Nam, truy cập tại <

http://www.vnba.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=15 52:giam-sat-ngan-hang-theo-basel-2-va-vic-tuan-th-ca-vit-nam-s-152010- &catid=43:ao-to&Itemid=90> ,[ Ngày truy cập :13/05/2015]

5. Lê Thanh Tâm, Phạm Bích Liên, 2011, Quản trị rủi ro hoạt động : kinh nghiệm quốc tế và bài học đối với các ngân hàng TMCP Việt Nam, truy cập tại <

http://bacvietluat.vn/quan-tri-rui-ro-hoat-dong-kinh-nghiem-quoc-te-va-bai-

hoc-doi-voi-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam.html >[ngày truy cập

19/05/2015]

6. Ngô Thanh Huyền (2012), Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tác

nghiệp tại NHTM CP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam, Luận văn Thạc Sỹ,

Trƣờng Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh

7. NHNN Việt Nam, Thông tƣ 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 “ Quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng “

8. NHNN Việt Nam, Thông tƣ 19/2010/TT-NHNN ngày 27/09/2010 sửa đổi bổ sung Thông tƣ 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010

doanh ngân hàng “ ,NXB THống kê Hà Nội.

10.Ngân hàng nhà nƣớc, 2008, “Quản lý rủi ro hoạt động và khả năng áp dụng Basel II tại Việt nam”,truy cập tại < www.sbv.gov.vn> [truy cập ngày 22/05/2015]

11.Nguyễn Thụy Ánh Nhung (2014), Quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng

TMCP Sài Gòn , Luận văn Thạc sỹ, Trƣờng Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh.

12.Nguyễn Thị Thúy Hằng,2014, Quản lý rủi ro tác nghiệp đối với Ngân hàng

thương mại Việt Nam, truy cập tại

https://www.vietinbank.vn/web/home/vn/research/10/101210.html [ngày truy

cập 13/06/2015]

13.Phƣơng Ngọc, 2014, Thu thập dữ liệu tổn thất trong quản lý rủi ro hoạt động, truy cập tại https://www.vietinbank.vn/web/home/vn/research/14/thu-thap-du-

lieu-ton-that-trong-quan-ly-rui-ro-hoat-dong [truy cập ngày 13/06/2015]

14.Phạm Tiến Thành, Dƣơng Thanh Hà ( 2009), Quản trị công ty và quản lý rủi

ro hoạt động tại các ngân hàng thương mại Việt Nam,.

15.Quốc Hội, Luật số 47/QH12 ngày 01/11/2011, “Luật các Tổ Chức Tín Dụng “ 16.Quy chế quản lý rủi ro tác nghiệp trong hệ thống NHTMCP Công thƣơng Việt

Nam (QC.07.01), ngày 30/08/2010

17.Quy định chức năng nhiệm vụ của Phòng, Tổ nghiệp vụ tại NHTMCP Công thƣơng (QĐ.TCHC.01).

18.Quy định Khung quản lý rủi ro hoạt động , số 193/2014/QĐ/HĐQT/NHCT7 ngày 13/01/2015

19.Quy trình RCSA ,số 1913/2013/ QĐ/HĐQT/NHCT7 ngày 23/07/2013.

20.Quy định Chỉ số rủi ro hoạt động chính KRI, số 2648/2013/QĐ/HĐQT ngày 13/01/2015

21.Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế OECD (2004), Các nguyên tắc Quản trị công ty 2004

22.Ủy ban Basel (2001), “ Hiệp ƣớc Basel II “, Khung đo lường rủi ro tác nghiệp

23.Vũ Hƣơng Mai (2010) ,“ Bàn về khái niệm rủi ro hoạt động và sự khác biệt

với các loại rủi ro khác trong ngân hàng „, Tạp chí ngân hàng số tháng 9.

24.Võ Thị Ngọc Châu,2010, Quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam, Luận văn Thạc Sỹ, trƣờng Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH

1. KPMG, 2007, Financial Services: Managing Operational Risk Beyond Basel

PHỤ LỤC

Phụ lục 1 Công cụ chỉ số rủi ro hoạt động chính KRI

Công cụ Chỉ số rủi ro hoạt động chính KRI : KRI của Vietinbank chính là những thống kê và số liệu đo lƣờng có thể phản ánh thực trạng rủi ro hoạt động của Vietinbank. Chỉ số này đƣợc thiết kế nhằm mục đích nhận diện, đo lƣờng và kiểm soát các RRHĐ, thể hiện mối liên hệ giữa mức độ RRHĐ và khẩu vị RRHĐ của HĐQT thông qua ngƣỡng rủi ro đƣợc xác định. KRI đƣợc xem xét định kỳ hàng tháng hoặc hàng quý để cảnh báo ngân hàng về những thay đổi có thể là dấu hiệu của tổn thất. Đƣợc thiết kế dựa trên cơ chế xảy ra các sự kiện tổn thất sau:

 Quy mô- Nguồn rủi ro nào dẫn đến sự kiện tổn thất trọng yếu ?  Số lƣợng giao dịch trong ngày

 Số tiền vay hoặc nhận gửi  Số lƣợng đặt lệnh

 Số lƣợng truy vấn thông tin

 Nguyên nhân – nguyên nhân của sự kiện tổn thất trọng yếu là gì ?

 Số lƣợng khiếu nại của khách hàng ( nguồn dữ liệu : báo cáo của bộ phận Contact Center về số lƣợng phàn nàn của khách hàng )

 Tỷ lệ cán bộ mới chƣa đƣợc đào tạo  Đạo đức của cán bộ

 Biện pháp kiểm soát và phân quyền  Sự kiện tổn thất ?

 Số lần nhập sai thông tin khách hàng, thông tin khoản vay  Số lần hệ thống lỗi

Rủi ro trọng yếu Đơn vị đo lƣờng Diễn giải tổn thất Nguồn thu thập dữ liệu tổ thất

Rủi ro tác nghiệp, rủi ro gian lận bên ngoài Số lần Đo lƣờng số lần nhận diện không đúng khách hàng hoặc không chứng thực khách hàng. Năng lực tác nghiệp trên hệ thống yếu kém dẫn đến phiền hà và thiệt hại cho khách hàng.

Báo cáo lỗi dữ liệu thông tin khách hàng trên hệ thống

INCAS. Báo cáo tác nghiệp từ bộ phận QLRRHĐ

Rủi ro nhân sự, gian lận nội bộ

Số lần Tổn thất phát sinh từ cơ chế ủy quyền của ngân hàng, nếu có quá nhiều giao dịch đƣợc phê duyệt cho phép vƣợt hạn mức ủy quyền cần phải xem lại hạn mức đã phù hợp chƣa

Báo cáo rủi ro tác nghiệp từ phòng QLRRHĐ, từ báo cáo RCSA của các chi nhánh

Rủi ro báo cáo nội bộ hoặc hạch toán sai lệch sổ sách

Số lần Việc sổ sách cuối ngày không cân của các chi nhánh hoặc số lần các tài khoảntrung gian khác 0 về cuối thể hiện lỗi ở bộ phận chấm GL cuối ngày, kế toán tài chính và Quét lệch GL cuối ngày trên tài khoản trung gian có số dƣ không đƣợc phép

hậu kiểm chấm các báo cáo Rủi ro chất lƣợng dịch vụ của ngân hàng Số lƣợng phàn nàn hoặc khiếu nại của khách hàng

Đo lƣờng chất lƣợng phục vụ của ngân hàng bị suy giảm, đo lƣờng rùi ro tác nghiệp hoặc quy trình (làm sai, nhầm, thủ tục rƣờm rà, đợi lâu ...)

Hòm thƣ góp ý của mỗi chi nhánh, điều tra trực tiếp từ khách hàng, bộ phận Contact center

Rủi ro bảo mật thông tin, rủi ro công nghệ

Số lần Khi hệ thống ngân hàng bị xâm nhập sẽ hết sức nguy hiểm do ảnh hƣởng đến thông tin, số liệu tài khoản khách hàng. KRI này đo lƣờng nguy cơ hoặc tần suất hệ thống bị tấn công từ bên ngoài để đánh giá sự gia tăng của gian lận bên ngoài cũng nhƣ các lỗ hỏng cần tăng cƣờng kiểm soát

Số trƣờng hợp phát hiện ra bởi TTCNTT

Rủi ro gian lận nội bộ, suy giảm đạo đức cán bộ

Số lần Đo lƣờng rủi ro gian lận nội bộ trong cán bộ ngân hàng nhƣ nhận hối lộ, nhũng nhiễu khách hàng, thông đồng khách

Báo cáo của bộ phận QLRRHĐ, khách hàng trực tiếp phản ánh...

hàng làm hồ sơ giả lừa đảo chiếm đoạt tài sản ngân hàng Rủi ro danh tiếng Số lần NHCT bị lên các

phƣơng tiện truyền thông hoặc khiếu kiện hoặc có tin đồn bất lợi ,ảnh hƣởng xấu đến hình ảnh và uy tín , nếu không ứng phó nhanh, kịp thời có thể ảnh hƣởng đến khách hàng và giá trị cổ phiếu

Báo cáo thu thập dữ liệu tổn thất ( LDC), phƣơng tiện thông tin đại chúng.

Phụ lục 2 Biểu mẫu lập báo cáo RCSA

HƢỚNG DẪN LẬP BÁO CÁO TỰ XÁC ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ RRTN - QT.07.02/BC01 Phần I - Phân tích Chức năng nhiệm vụ/Quy trình xử lý công việc (CNNV/QT

XLCV)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý rủi ro hoạt động tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 94 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)