Ph−ơng phỏp xõy dựng bản đồ quy hoạch ứng dụng HTTĐL

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Ứng Dụng Hệ Thông Tin Địa Lý (GIS) Để Xây Dựng Cơ Sở Dữ Liệu Phục Vụ Quy Hoạch Sử Dung Đất (Trang 41 - 45)

Xõy dựng cỏc mụ hỡnh chồng xếp cỏc lớp bản đồ theo cỏc hàm toỏn học, cỏc cụng thức, cỏc phộp toỏn bản đồ hoặc theo cỏc bảng tra cứ

Nhỡn chung, so với cụng nghệ bản đồ truyền thống thỡ cụng nghệ GIS cú những −u điĨm sau đõy:

- Hỡnh thành trờn mỏy tớnh cơ sở dữ liệu gắn thụng tin với bản đồ cho phộp tự động truy xuất, in ra cỏc bản đồ, biểu thống kờ, phiếu mụ tả một cỏch nhanh chóng, chính xác.

- Công nghƯ GIS cho phép thực hiƯn nhiỊu nội dung khai thác xư lý thụng tin bản đồ mớ

- Thực hiện cỏc phộp chồng xếp bản đồ theo cỏc mụ hỡnh định l−ỵng, thực hiện cỏc bài toỏn quy hoạch lÃnh thổ.v.v. cho phộp phỏt huy cao độ cỏc thụng tin bản đồ trong trợ giỳp quyết định, tổ chức phỏt triển lÃnh thổ.

Ph−ơng phỏp này đợc dựng trong đề tài để xõy dựng bản đồ đơn vị đất đai, trờn cơ sở tiến hành đỏnh giỏ tiềm năng đất đai, sau đú kết hợp với lớp thông tin vỊ hiện trạng rừng xõy dựng bản đồ đề xuất cỏc loại hỡnh sử dụng đất lõm nghiệp tỉnh Lạng Sơn.

Ch−ơng 4: kết quả nghiờn cứu 4.1. Đối t−ợng nghiờn cứu

4.1.1. Khỏi quỏt điều kiện tự nhiờn

Lạng Sơn là một tỉnh miền nỳi biờn giới thuộc vựng Đụng Bắc của n−ớc ta, cú tọa độ địa lý:

- Từ 21019’ đến 22027’ vĩ độ Bắc.

- Từ 106006’ đến 107021 kinh độ Đụng.

Lạng Sơn tiếp giỏp với cỏc tỉnh Cao Bằng ở phía bắc, Bắc Giang ở phía nam, Bắc Cạn và Thỏi Nguyờn ở phớa tõy và tõy nam, Quảng Ninh ở phớa đụng nam và tỉnh Quảng Tõy của Trung Quốc ở phớa đụng bắc.

Tỉnh Lạng Sơn đợc chia thành 11 đơn vị hành chính, bao gồm 1 thành phố (Lạng Sơn) và 10 huyện. Toàn tỉnh cú 207 xã, 19 ph−ờng và thị trấn. Trong đú cú 23 xà biờn giới, 137 xã vùng cao, 102 xã đợc xếp vào xà đặc biệt khú khăn. Bảng 4.1: Cỏc đơn vị hành chớnh tỉnh Lạng Sơn Huyện Số x∙ Số ph−ờng, thị trấn Diện tích (Km2) Dân số T/bình 2005 (ng) Mật độ dân số (ng/km2) Tổng số 207 19 8.305,21 739.385 89 TP. Lạng Sơn 3 5 77,69 78.550 1.011 Huyện Tràng Định 22 1 995,23 62.206 63 Huyện Văn LÃng 19 1 561 49.676 89 Hun Bình Gia 19 1 1.091 53.769 49 Huyện Bắc Sơn 19 1 698 65.096 93 Huyện Văn Quan 23 1 549 57.856 105 Huyện Cao Lộc 21 2 644,61 73.038 113 Hun Lộc Bình 27 2 998,34 79.083 79 Huyện Chi Lăng 19 2 703,10 78.650 112 Huyện Đỡnh Lập 10 2 1.182,70 27.845 24 Hun Hữu Lịng 25 1 804,66 113.616 141

Hỡnh 4.1: Vị trớ địa lý tỉnh Lạng Sơn

Là cửa ngừ phớa bắc của n−ớc ta, Lạng Sơn cú vị trớ địa lớ và chớnh trị quan trọng. Lạng Sơn nằm trong vựng đệm giữa địa bàn kinh tế trọng điểm Bắc Bộ: Hà Nội - Hải Phũng - Quảng Ninh và vựng kinh tế phỏt triển năng động tõy nam Trung Quốc. Cú hệ thống giao thụng đ−ờng bộ khá phát triĨn với các qc lộ 1A, 1B, 4A, 4B, 279. Lạng Sơn cũng là ga đầu tiờn của tuyến đ−ờng sắt xuyờn việt đồng thời nối với tuyến liờn vận quốc tế. Lạng Sơn cú 2 cửa khẩu quốc tế (cửu khẩu Tõn Thanh và Hữu Nghị) và 7 cặp chợ đ−ờng biên với sự giao l−u kinh tế sôi động.

Với vị trớ này Lạng Sơn cú nhiều điều kiện thuận lợi để buụn bỏn, giao l−u và phỏt triển một nền kinh tế đa dạng và tổng hợp.

Đặc điểm địa hỡnh

LÃnh thổ Lạng Sơn nằm trờn lu vực hƯ thống sông Kỳ Cùng. Dạng địa hỡnh phổ biến là nỳi thấp và đồi, độ cao trung bỡnh khoảng 600 - 700 mét so với mỈt n−ớc biển, nơi thấp nhất là phớa nam huyện Hữu Lũng chỉ khoảng 20 m, nơi cao nhất là đỉnh nỳi Mẫu Sơn 1541 m. Đồi nỳi chiếm trờn 80% diện tớch toàn tỉnh. Lạng Sơn cú nhiều nỳi đỏ vụi trong đú cú nhiều hang động tự nhiờn, cú nhiều nhũ thạch đĐp, nhiỊu si n−ớc nóng, nớc lạnh lỳc thỡ lộ ra

lỳc lại mất hỳt tạo nờn một cảnh sắc thiên nhiên kỳ thú, cn hút nhiỊu ng−ời đến với xứ Lạng - nàng Tụ.

b. Khí hậu

Khớ hậu Lạng Sơn thể hiện rừ nét khí hậu miỊn Bắc ViƯt Nam. Khí hậu phõn mựa rừ rệt, ở cỏc mựa khỏc nhau nhiệt độ phõn bố khụng đồng đều do sự phức tạp cđa địa hỡnh miền nỳi và sự biến tớnh nhanh chúng của khụng khớ lạnh trong quỏ trỡnh di chuyển ở vựng nội chớ tuyến đà gõy nờn những chờnh lệch đỏng kể trong chế độ nhiệt giữa cỏc vựng.

NhiƯt độ cao nhất có thĨ tới 390C, thấp nhất là 2,10C, vùng núi cao d−ới 00C nhiệt độ trung bỡnh năm 17 - 220C. L−ỵng ma trung bỡnh hàng năm từ 1200 - 1600 mm, tập trung vào cỏc thỏng 6, 7, 8 chiếm 70% tổng l−ỵng m−ạ M−a phùn th−ờng xuất hiện vào cỏc thỏng 2, 3, hàng năm có từ 30 - 40 ngày m−a phựn. Đõy là điểm thuận lợi cho việc trồng cõy vụ xuõn. Độ ẩm tơng đối trung bỡnh năm 80 - 85%, l−ỵng mõy trung bỡnh năm khoảng 7,5/10 bầu trời, số giờ nắng trung bỡnh 1600 giờ.

Hớng giú và tốc độ giú của Lạng Sơn vừa chịu sự chi phối của yếu tố hoàn l−u, vừa bị biến dạng bởi địa hỡnh. Mựa lạnh thịnh hành giú Bắc, mựa núng thịnh hành giú Nam và Đụng Nam. Tốc độ giú núi chung khụng lớn, trung bỡnh đật từ 0,8 - 2 m/s song phõn húa khụng đều giữa cỏc vựng trong tỉnh. Bão cịng ít ảnh hởng tới đõ

c. Thuỷ văn

Đặc điểm địa hỡnh và chế độ khớ hậu trờn đõy đà quyết định những nột đặc trng của hệ thống sụng ngũi trong toàn tỉnh. Phần lớn sụng suối ở đõy thc hƯ thống sông Kỳ Cùng - một trong những hệ thống sụng quan trọng của khu Đụng Bắc. Dũng chớnh của sụng chảy theo hớng đụng nam - tõy bắc chảy vào thung lũng tơng đối rộng, n−ớc chảy khụng đến nỗi dữ dằn, lũng sụng cú khỏ nhiều ghềnh thỏc. Phớa tả ngạn sụng Kỳ Cựng cú nhiều phụ l−u lớn nh sụng Bắc Giang, sụng Bắc Khờ chảy từ tõy - tõy bắc tớ Vựng Đỡnh

Lập - Chi Lăng tuy đồi - nỳi khụng cao nhng là đ−ờng chia n−ớc giữa l−u vực sông Kỳ Cựng và cỏc sụng (nh− sông Thơng, sụng Cẩm Đàn, sụng Ba Chẽ...) bắt nguồn từ đõy xuụi hớng nam -đụng nam.

Do l−ỵng ma ớt, khả năng thất thoát n−ớc lớn, nên l−ợng dũng chảy ở l−u vực sụng Kỳ Cựng vào loại nhỏ nhất so với cỏc hệ thống sụng khỏc trong miền Bắc và Đụng Bắc Bộ (mụ đun dũng chảy chỉ khoảng 10-12l/s.km2). Thủy chế của sụng ngũi phõn ra hai mùa rõ rệt. Th−ờng thỡ mựa lũ từ thỏng V đến thỏng X, lớn nhất vào thỏng VI-VII-VIII, cực đại cú thể vào tháng VIII . Mùa kiƯt bắt đầu từ thỏng XI đến hết thỏng IV năm sau, cực tiểu th−ờng vào thỏng II

Nhỡn chung sụng ngũi ở đõy cú khả năng thủy lợi và thủy điện, điều kiện này cần tận dụng để xõy dựng cỏc hồ đập chứa n−ớc, đảm bảo có n−ớc cho mùa khô.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Ứng Dụng Hệ Thông Tin Địa Lý (GIS) Để Xây Dựng Cơ Sở Dữ Liệu Phục Vụ Quy Hoạch Sử Dung Đất (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)