Khỏi quỏt về thực trạng phỏt triển kinh tế x∙ hộ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Ứng Dụng Hệ Thông Tin Địa Lý (GIS) Để Xây Dựng Cơ Sở Dữ Liệu Phục Vụ Quy Hoạch Sử Dung Đất (Trang 47 - 49)

Sau 20 năm đỉi mới, thực hiƯn chđ trơng chuyển đổi cơ cấu sản xuất đến nay nền sản xuất nụng nghiệp của tỉnh đà cú b−ớc chun biến đỏng kể. Diện tớch trồng cõy hàng năm là 94.675 ha trong đú cõy l−ơng thực là 75.451 ha, cõy thực phẩm 7.620 ha, cõy cụng nghiệp hàng năm 7.731h Năng suất lỳa trung bỡnh 40,1tạ/h Sản lỵng l−ơng thực đạt 278.642 tấn(thúc, ngụ), bỡnh quõn đầu ng−ời 376,9kg/ngời/năm. Cõy cụng nghiệp ngắn và dài ngày nh− mía, đậu tơng, lạc, chố và một số loài cõy ăn quả nh vải, na, nhẵn, mận, qt... với sản l−ỵng nhỏ chỉ phục vụ cho nhu cầu tại chỗ. Cõy đặc sản cú giỏ trị nhất là cõy Hồi, phõn bố tập trung ở huyện Văn Quan, Văn LÃng, Bỡnh Gia, Cao Lộc và Tràng Định với tổng diện tớch khoảng 20.000 ha, năng suất 15,5

tạ/hạ Sản l−ỵng −ớc đạt trờn 30.000 tấn hoa hồi t−ơị

Diện tớch đất lõm nghiệp tuy lớn (696.507 ha)[23] nh−ng giỏ trị sản xuất lại thấp, tỷ trọng lõm nghiệp trong cơ cấu kinh tế nhỏ. Giỏ trị sản xuất lõm nghiệp năm 2005 đạt 332.682 triệu đồng.

Cụng nghiệp ch−a cú gỡ đỏng kể chủ yếu là tiểu thủ cụng nghiệp, thiếu vốn đầu t− và thiếu trang thiết bị kỹ thuật. Th−ơng nghiƯp chỉ phát triĨn ở các chợ vựng biờn và cỏc cửa khẩu quốc tế.

Hệ thống cơ sở hạ tầng nh− giao thụng, y tế, giỏo dục.v.v của tỉnh cũn hạn chế, toàn tỉnh cú 226 xà thỡ đà cú 23 xà biờn giới, 137 xã vùng cao, 102 xã đ−ợc xếp vào xà đặc biệt khú khăn[28]. Đõy là những hạn chế rất lớn trong

quỏ trỡnh cụng nghiệp húa hiện đại húa của tỉnh hiện na

Một số chỉ tiêu kinh tế trên địa bàn: Tổng sản phẩm nội tỉnh (GDP) theo giỏ thực tế đạt 4.293,1 tỷ trong đú: Nụng lõm nghiệp và thủy sản đạt 1.783,8 tỷ chiếm 41,5%; Công nghiƯp và xõy dựng đạt 835,5 tỷ 19,5%; Dịch vụ đạt 1.673.8 tỷ chiếm 39%. Tốc độ tăng GDP 10,26%. Thu ngõn sỏch 902,1 tỷ; chi ngõn sỏch 1.316,1 tỷ [28].

Nhận xét: Qua phõn tớch ở trờn ta thấy Lạng Sơn cú lợi thế là cú nguồn lao

động tại chỗ dồi dào, sử dụng lực l−ợng này vào cỏc dự ỏn phỏt triển kinh tế xã hội sẽ tạo cụng ăn việc làm cho lao động địa ph−ơng, nh−ng cũng cú khú khăn vỡ lực l−ợng lao động này ch−a đợc đào tạo nờn hạn chế trong viƯc tiếp thu những tiến bộ khoa học mớ Hạ tầng cơ sở thiếu đồng bộ, chất l−ỵng thấp đặc biệt là cỏc xà vựng sõu, vựng ca Khả năng huy động vốn thấp, đời sống nhõn dõn cũn khú khăn, kinh tế ch−a phỏt triển, thu ngõn sỏch ch−a đđ chị

4.1.3. HiƯn trạng sư dơng đất lõm nghiệp tỉnh Lạng Sơn

Thỏng 6 năm 2006 Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn ban hành

cn "DiƯn tích, trữ l−ỵng rừng và đất cha sử dụng quy hoạch cho lõm

nghiệp năm 2005" đõy là kết quả cđa " Ch−ơng trỡnh điều tra, đỏnh giỏ và

điều tra quy hoạch rừng thực hiện kết hợp với số liệu thống kờ theo chỉ thị

32/2000/CT-BNN-KL do lực l−ợng Kiểm lõm thực hiện (thời điểm thống kờ

tớnh đến ngày 31 thỏng 12 năm 2006). Kết quả đ−ỵc thĨ hiƯn ở bảng 4.2

Bảng 4.2: Hiện trạng sử dụng đất lõm nghiệp tỉnh Lạng Sơn năm 2006

STT Loại đất, loại rừng Tỉng Tỷ lệ %

DiƯn tích tự nhiên (I+II+III) 830.524 100

Diện tích đất lâm nghiƯp (I+II) 696.507 83,9

I Đất có rừng 343.258 41,3

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Ứng Dụng Hệ Thông Tin Địa Lý (GIS) Để Xây Dựng Cơ Sở Dữ Liệu Phục Vụ Quy Hoạch Sử Dung Đất (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)