Xõy dựng bản đồ đơn vị sử dụng đất đa

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Ứng Dụng Hệ Thông Tin Địa Lý (GIS) Để Xây Dựng Cơ Sở Dữ Liệu Phục Vụ Quy Hoạch Sử Dung Đất (Trang 79 - 86)

c. Mụ hỡnh số độ cao (DEM) tỉnh Lạng Sơn

4.5.1. Xõy dựng bản đồ đơn vị sử dụng đất đa

Lựa chọn bản đồ thành phần

Để xõy dựng bản đồ đơn vị đất đai phải tiến hành lựa chọn cỏc bản đồ thành phần cần chồng xếp và cỏc chỉ tiờu phõn cấp t−ơng ứng.

dụng đất đai đú là: dạng địa hỡnh (vựng nỳi và vựng đồi), độ dốc, độ dày tầng đất. Chỉ tiờu của mỗi thành phần đợc phõn cấp chi tiết ở những mức khỏc nhau phục vụ cho mục tiờu đỏnh giỏ.

a1. Kiểu địa hỡnh

Địa hỡnh là một thành phần quan trọng trong thể tổng hợp địa lý tự nhiờn, khụng những cú ảnh hởng đến cỏc thành phần tự nhiờn khỏc nh thổ nh−ỡng, khớ hậu, lớp phủ thực vật mà cũn ảnh h−ởng đến việc bố trớ cỏc loại hỡnh sử dụng đất đai và cỏc hoạt động kinh tế - xà hội khỏc của con ng−ờị

HiƯn nay, trên thế giới và tại Việt Nam cỏc chỉ tiờu phõn cấp địa hỡnh vẫn ch−a thống nhất. Sổ tay Điều tra quy hoạch rừng đà phõn loại địa hỡnh theo hỡnh thỏi (dựa vào độ cao tuyệt đối và độ cao t−ơng đối) nh bảng 4.3

Bảng 4.3: Phõn chia cỏc kiểu địa hỡnh theo hỡnh thỏi

Dạng địa hỡnh Độ cao tut đối (m)

Độ chia cắt sõu (Theo độ cao t−ơng đối m)

Đồng bằng < 25 < 10 Đồi Thấp Trung bình Cao 0 -100 100 - 200 200 - 300 Nụng (bỏn bỡnh nguyờn): 0 - 25 Trung bình: 25 - 50 Sâu: 50 - 100 Rất sõu(bỏn sơn địa) >100

Núi Thấp Trung bình Cao 300 - 700 700 - 1700 >= 1700 Nụng (bỏn bỡnh nguyờn): 100 - 250 Trung bình: 250 - 500 Sâu: 500 - 1000 Rất sâu: >1000 Cao nguyờn và Sơn nguyờn Thấp Trung bình Cao 500 - 1000 1000 - 1500 >= 1500 Cao nguyên < 25 Sơn nguyờn > 25

Hoàng Đức Triờm lấy ranh giới đến 500 m để phõn chia giới hạn giữa vựng đồi và vựng nỳ Nhiều tỏc giả nh−: Fridland, D−ơng Kế Cảo, Trần Ngũ Ph−ơng, Nguyễn Văn Khỏnh đà dựa vào đặc điểm khớ hậu, sự phõn bố của thảm thực vật rừng và đất rừng, đà lấy độ cao tuyệt đối 300 m làm ranh giới giữa vựng đồi và vựng nỳi[9][12].

Qua phõn tớch tài liệu và khảo sỏt thực tế cho thấy địa hỡnh Lạng Sơn cú những nột đặc thự trong sự phõn bậc địa hỡnh, trong sự phõn húa tự nhiờn, trong phõn bố dõn c− và đặc điểm kinh tế - xà hội cú liờn quan đến sử dụng đất đai nụng lõm nghiệp: Vựng đồi với bậc địa hỡnh < 500m, cú diện tớch là 421.282 ha chiếm 51% diƯn tích tồn tỉnh. Đõy nơi tập trung dõn c cơ sở hạ tầng, loại hỡnh sử dụng đất đai phong phỳ, là trọng điểm đầu t− phát triĨn nụng lõm nghiệp của tỉnh. Vựng nỳi là nơi cú vị trớ xung yếu của cỏc quỏ trỡnh tự nhiờn đồng thời là nơi sinh sống của cỏc dõn tộc ít ng−ời ở Lạng Sơn, là vựng cần đầu t phát triĨn. Vùng núi có diƯn tích là 264.378 ha, chiếm 32% diƯn tích tồn tỉnh.

Trờn cơ sở phõn tớch đặc điểm phõn húa tự nhiờn và một số đặc điểm kinh tế, xã hội có ảnh h−ởng đến sử dụng đất đai, đồng thời thể hiện phự hợp quy hoạch ở địa ph−ơng, đề tài chọn kiểu địa hỡnh nỳi và đồi để phân cấp lãnh thỉ vùng đồi núi, còn vùng bằng đợc loại bỏ (bản đồ kiểu địa hỡnh đỵc gộp từ bản đồ đai cao). Kết quả thống kờ diện tích đ−ợc thể hiện ở bảng sa

Bảng 4.4: Diện tớch kiểu địa hỡnh vựng nỳi, đồi theo huyện tỉnh Lạng Sơn Đơn vị: ha

STT Huyện Vùng núi Vựng đồi

1 Bắc Sơn 25950 24596 2 Bình Gia 65674 22548 3 Cao Lộc 15083 42546 4 Chi Lăng 34426 31241 5 Hữu Lịng 10770 48570

STT Huyện Vùng núi Vùng đồi 6 Lộc Bình 20664 51335 7 Đỡnh Lập 45270 62654 8 Tràng Định 20056 60523 9 TP. Lạng Sơn 0 3001 10 Văn LÃng 0 45777 11 Văn Quan 26484 28492 Tổng 264.378 421.282

Nguồn: Tỏc giả thống kờ từ bản đồ kiểu địa hỡnh theo huyện tỉnh Lạng Sơn

a2. Độ dốc

Độ dốc là đặc trng chđ u cđa đất vùng đồi núi, ảnh h−ởng đến độ phỡ đất và cỏc phơng thức canh tỏc, sử dụng đất. Độ dốc và độ cao là những yếu tố quan trọng làm làm gia tăng quỏ trỡnh xúi mũn, rửa trụi trong điều kiện m−a tập trung lớn ở n−ớc t Độ dốc khụng chỉ đ−ỵc xem xét tới giới hạn đối với cỏc loại cõy trồng mà cũn liờn quan đến vấn đề bảo vệ đất và mụi tr−ờng. Vì vậy, độ dốc đợc xem là chỉ tiờu xỏc định giới hạn khả năng sử dụng đất đai cho từng ngành sản xuất nụng lõm nghiệp. Chỉ tiờu xỏc định giới hạn từng loại đất khỏc nhau giữa cỏc quốc gia, chẳng hạn, cỏc nớc Liờn xụ cũ giới hạn độ dốc sản xuất cõy hàng năm là 5o, các n−ớc vùng Caribê là 10o hay Indonesia là d−ới 22o... Theo FAO, độ dốc đợc chia làm 7 cấp: 00 - 20, 20 - 70, 70 - 150, 150- 180, 180 - 250, 250 - 350, > 350.

Ngày 11 thỏng 7 năm 1975, Chớnh phủ n−ớc ta đã có quyết định 278/TTG xỏc định hớng sử dụng đất trờn cơ sở độ dốc và độ sõu lớp đất. Theo đú, những nơi cú độ dốc d−ới 15o và độ dày tầng đất mặt trờn 35 cm đ−ợc sử dụng cho nụng nghiệp nh−ng phải cú biện phỏp chống xúi mũn, độ dốc từ 150 đến 180 độ và độ dày trờn 35 cm đ−ỵc sư dơng cho nụng lõm kết hợp và những nơi cú độ dốc trờn 25o hoặc độ dày d−ới 35 cm đ−ỵc sư dơng cho lõm nghiệp. Tuy nhiờn khi thực hiện, ngành nụng nghiệp, lõm nghiệp cú

những quy định chi tiết khỏc nhau, vớ dụ trong nụng nghiệp, độ dốc đ−ợc chia thành 6 cấp với cỏc giới hạn 5o, 10o , 15o , 20o , 25o và trờn 25o. Trong lõm nghiệp độ dốc đ−ợc chia làm 6 cấp: < 3o, 3o -15o, 16o -25o, 26o -35o,36o-, 45o, > 45ọ[36].

Trong phân loại hiện trạng sử dụng đất đai, cỏc loại hỡnh sư dơng đất chính bao gồm đất nụng nghiệp, đất lõm nghiệp, đất nụng lõm kết hợp, đất chuyờn dựng và cỏc loại sử dụng khỏc. Về hệ thống phõn cấp và cỏc chỉ tiờu phõn cấp cũn cha thống nhất giữa cỏc ngành liờn quan cũng nh− giữa cỏc quốc giạ

Dựa vào cỏc cơ sở trờn, đồng thời xuất phỏt từ việc đỏnh giỏ khả năng sử dụng cho một số loại hỡnh sử dụng đất đai nụng lõm nghiệp gắn với chức năng sử dụng đất trong cỏc lõm phận quy hoạch ở vựng đồi nỳi tỉnh Lạng Sơn và cú xem xột giới hạn độ dốc đ−ợc qui định tại quyết định 278/TTP về h−ớng dẫn sư dơng đất dốc, đỊ tài chọn 3 cấp độ dốc nh− sau:

STT Độ dốc (0) Hỡnh thỏi dốc Mã số

1 80 - 150 Dốc nhẹ 1 2 160 - 250 Dốc vừa 2 3 > 250 Dốc mạnh 3

Độ dốc < 80, đ−ợc coi là những vựng bằng, thuận lợi cho sản xuất nụng nghiệp, nờn đề tài khụng xột đến.

Bảng 4.5: Diện tớch độ dốc trung bỡnh trờn 80 theo huyện tỉnh Lạng Sơn

Đơn vị: ha STT Huyện 80 - 150 160 - 250 > 250 1 Bắc Sơn 2647 9611 32483 2 Bình Gia 3436 25381 56707 3 Cao Lộc 2995 16443 25766 4 Chi Lăng 5273 17987 25918 5 Hữu Lịng 6871 14388 21789

STT Huyện 80 - 150 160 - 250 > 250 6 Lộc Bình 6205 32458 32609 7 Đỡnh Lập 9545 51218 42333 8 Tràng Định 3209 21940 51140 9 TP. Lạng Sơn 607 1770 1660 10 Văn Lãng 2330 14711 23089 11 Văn Quan 4292 13458 19705 Tổng 47.411 219.365 333.200

Nguồn: Tỏc giả thống kờ từ bản đồ cấp độ dốc theo huyện tỉnh Lạng Sơn

a3. Độ dày tầng đất

Độ dày tầng đất là một trong những yếu tố quan trọng khi đỏnh giỏ độ phỡ đất, nhất là đối với đất dốc. Độ dày tầng đất thể hiện khả năng của đất đai, tạo khụng gian hoạt động của rễ cõy, giỳp cho rễ cõy phỏt triển sõu, hút đ−ỵc nhiỊu chất dinh d−ỡng và n−ớc, ngoài ra tầng đất dày cũn giỳp cõy cú khả năng đứng vững và phỏt triển lõu bền, nhất là đối với những cõy lõu năm, cú tỏn lớn rất cần tầng đất dà

Cựng với độ dốc, độ dày tầng đất là một chỉ tiờu cơ bản để đỏnh giỏ khả năng đất đai trong sản xuất nụng lõm nghiệp. Hiện nay chỉ tiờu phõn chia độ dày tầng đất cũng ch−a đ−ợc thống nhất. Trong nụng nghiệp, độ dày tầng đất đợc chia thành 5 cấp: < 50cm, 50 -70cm, 70 -100cm, 100 -150cm, > 150cm. Trong lõm nghiệp độ dày tầng đất đợc chia làm 3 cấp: < 30cm (mỏng), 30 - 80cm (trung bỡnh), > 80cm (dày)[36].

FAO[43] đ−a ra chỉ tiờu 4 cấp độ dày: < 20cm, 20 - 35cm, 35 - 90cm, >90cm. Độ dày tầng đất < 20cm ở bất kỳ cấp độ dốc nào cũng cần phải bảo vệ đất tỏi sinh rừng. Trong nhiều cụng trỡnh phõn loại khả năng sử dụng đất đai ở n−ớc ta, độ dày tầng đất thờng đ−ợc chia thành 3 cấp: < 50cm, 50 - 120cm, >120cm; trong đó chọn ng−ỡng 50cm làm chỉ tiờu đỏnh giỏ khả năng đất đai cho phỏt triển sản xuất nụng lõm nghiệp.

Trong đề tài, độ dày tầng đất đỵc xem xét d−ới góc độ cỏc loại hỡnh sử dụng đất lõm nghiệp (đất miền đồi nỳi). Những nơi đất tốt, cú tầng dày >50cm, nên −u tiờn cho cỏc loại hỡnh nụng nghiệp thâm canh cao nhằm mở mang nụng nghiệp miền nỳi, những nơi cú tầng đất mỏng, thực hiƯn quảng canh, bảo vệ và nõng cao tỷ lệ che phủ rừng. Do đú đề tài chọn 2 cấp độ dày tầng đất là: < 50cm và > 50cm làm chỉ tiờu phõn cấp lÃnh thổ.

STT Độ dày tầng đất Cấp đỏnh giỏ MÃ số

1 < 50cm Mỏng 1

2 > 50cm Dày 2

Bảng 4.6: Diện tớch độ dày tầng đất theo huyện tỉnh Lạng Sơn Đơn vị: ha STT Huyện < 50 cm > 50 cm 1 Bắc Sơn 7727 26344 2 Bình Gia 5247 97808 3 Cao Lộc 41283 18003 4 Chi Lăng 14015 38258 5 Hữu Lịng 21682 19891 6 Lộc Bình 47055 47198 7 Đỡnh Lập 114900 4081 8 Tràng Định 34714 59660 9 TP. Lạng Sơn 1118 5624 10 Văn LÃng 30275 25456 11 Văn Quan 7062 33874 Tổng 325.077 376.198

Nguồn: Tỏc giả thống kờ từ bản đồ độ dày tầng đất theo huyện tỉnh Lạng Sơn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Ứng Dụng Hệ Thông Tin Địa Lý (GIS) Để Xây Dựng Cơ Sở Dữ Liệu Phục Vụ Quy Hoạch Sử Dung Đất (Trang 79 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)