c. Kết quả đỏnh giỏ khả năng đất đai cho sử dụng đất.
4.5.3. xuất cỏc loại hỡnh sử dụng đất đai nụng lõm nghiƯp vùng đồi núi tỉnh Lạng Sơn
cđa chúng. Các loại hỡnh sử dụng đất chớnh gồm: NLKH, LNSX vựng đồi, LNSX vùng đồi có biện phỏp chống xúi mũn, LNSX vựng nỳi, LNSX vựng núi có biƯn pháp chống xúi mũn, PH kết hợp LNSX, PH và PH đặc biƯt cho vùng núi với độ dốc lớn.
4.5.3. ĐỊ xuất cỏc loại hỡnh sử dụng đất đai nụng lõm nghiƯp vùng đồi núi tỉnh Lạng Sơn tỉnh Lạng Sơn
Mục tiờu chung của đề xuất sử dụng đất đai là xỏc định những vựng cú khả năng mở rộng thờm diện tớch đất nụng nghiệp thõm canh nhằm đảm bảo l−ơng thực cho vựng đồi nỳi; xỏc định những vựng cú khả năng mở rộng thõm canh trong lõm nghiệp sản xuất nhằm hạn chế việc phỏ rừng. Qua đỊ xt cịng khẳng định những vựng cần bảo vệ vốn rừng hiện có ở vùng đồi núi tỉnh Lạng Sơn, mặt khỏc cũng xỏc định những vựng khoanh nuụi tỏi sinh rừng, trồng rừng để tăng độ che phủ.
Trờn cơ sở so sỏnh kết quả đỏnh giỏ cỏc loại hỡnh sử dụng với bản đồ hiện trạng rừng, đề tài xỏc định những vựng cú khả năng sử dụng thực tế cho một loại hỡnh sử dụng đà định hớng nh−ng ch−a sư dơng phù hợp hơn với yờu cầu sử dụng đất đai cho mục tiờu phỏt triển bền vững ở vựng đồi nỳi núi riờng và toàn tỉnh Lạng Sơn núi chung. Cụng việc này đỵc thực hiƯn bằng ph−ơng phỏp chồng xếp bản đồ thụng qua 2 b−ớc sau:
B−ớc 1: Gộp nhúm cỏc đơn vị trờn bản đồ hiện trạng rừng, cỏc vựng đất cú
rừng tự nhiờn, khụng phõn biệt chất l−ợng và rừng trồng đợc gộp vào một loại; đất trống đ−ỵc gộp vào một loại; đất nụng nghiệp và đất khỏc là một loạị
B−ớc 2: Xác định cỏc loại hỡnh đợc đề xuất khi tiến hành chồng xếp dựa trên
quy tắc:
* Với cỏc vựng cú rừng kể cả rừng tự nhiờn và rừng trồng chỳng ta cần phải bảo vệ để tăng độ che phủ, bảo vệ vốn rừng hiện cú nờn đề tài khụng xột đến. * Đối với vựng đất trống, ch−a có rừng đ−ợc xỏc định theo qui tắc sau:
+ Nếu rơi vào vựng đất NLKH thỡ đợc xỏc định là đất cú khả năng mở rộng cho nông - lõm kết hợp hoặc lõm - nụng kết hợp.
+ Nếu rơi vào vựng lõm nghiệp sản xuất thỡ đợc xỏc định là đất cú thĨ trồng rừng thâm canh hoặc đất phũng hộ cục bộ nờn khoanh bảo vệ chống xúi mũn rửa trụ
+ Nếu rơi vào lõm phận phũng hộ thỡ:
- Những nơi thuận lợi gần đờng giao thụng cần đ−ỵc trồng rừng hoặc khoanh nuụi bảo vệ rừng để tăng độ che phủ.
- Những nơi xa xụi, giao thụng khú khăn, đầu t tốn kém thì thực hiƯn khoanh bảo vƯ.
Cụ thể quy tắc này thể hiện ở bảng 4.12 sau:
Bảng 4.12: Quy tắc đề xuất khả năng sử dụng đất vựng đồi, nỳi tỉnh Lạng Sơn
Hiện trạng Định h−ớng Đất có rừng Đất trống Đất NN và đất khỏc NLKH 8 1 9 LNSX vùng đồi 8 2 9 LNSX vùng đồi có biƯn phỏp chống xúi mũn 8 4 9 LNSX vùng núi 8 3 9 LNSX vùng núi có biƯn pháp chống xói mịn 8 4 9 PH kết hỵp LNSX 8 5 9 PH 8 6 9 PH đặc biệt 8 7 9
Kết quả chồng xếp bản đồ, đề tài đà đ−a ra đ−ợc Bản đồ đề xuất cỏc loại hỡnh sử dụng đất đai vựng đồi nỳi tỉnh Lạng Sơn. Bản đồ gồm 8 loại hỡnh trong đú cú 7 loại hỡnh sử dụng đất đai trong vựng đất trống đồi núi trọc:
1. Đất nụng lõm kết hợp 2. Đất LNSX thõm canh cao
3. Đất LNSX thõm canh trung bỡnh 4. Đất phũng hộ cục bộ
5. Đất phũng hộ cú thể trồng rừng
6. Đất phũng hộ cú thể xỳc tiến tỏi sinh rừng (đất phũng hộ tái sinh rừng) 7. Đất phũng hộ đầu nguồn khoanh bảo vệ
8. Đất cú rừng cần bảo vệ.
9. Loại bỏ khụng đ−a vào đề xuất loại hỡnh sử dụng đất này
Bảng 4.13: Diện tớch đề xuất LHSDĐ vựng đồi nỳi tỉnh Lạng Sơn
Đơn vị tớnh: ha LHSDĐ Hun 1 2 3 4 5 6 7 8 Bắc Sơn 693 1587 1589 735 4766 2285 1594 28758 Văn Quan 2723 5750 3082 2426 6714 2090 3403 21173 Bình Gia 630 1578 5468 599 3785 754 16353 60905 Cao Lộc 1711 2947 327 8606 4704 7411 7214 22076 Lộc Bình 3335 9077 5171 9689 9792 7092 8337 31711 Đỡnh Lập 7441 1472 232 42868 1500 16541 22647 36700 Chi Lăng 2493 6592 1655 3520 8391 884 4519 23436 Hữu Lịng 2922 2560 40 3642 1201 1427 20 26575 Tp. Lạng Sơn 139 352 0 18 241 15 0 2976 Tràng Định 1578 5382 2088 6432 17624 7168 8324 36415 Văn LÃng 1574 4476 0 7697 7233 9668 0 17224 Tổng 25239 41773 19652 86233 65952 55336 72412 307949
Nguồn: Tỏc giả thống kờ từ bản đồ đề xuất cỏc LHSDĐ vựng đồi nỳi theo huyện tỉnh Lạng Sơn
Căn cứ vào kết quả thống kờ diện tớch đề xuất cỏc loại hỡnh sử dụng đất đai vựng đồi nỳi theo huyện tỉnh Lạng Sơn, biện phỏp đề xuất ứng với mỗi loại hỡnh sử dụng đất nh− sau:
* Đối với vùng đất trống đ−ợc đề xuất cho LNSX và NLKH (từ loại
hỡnh 1 đến loại hỡnh 3) là 86.664 ha cụ thể diện tích từng loại nh− sau:
+ Loại hỡnh 1: Đất nụng lõm kết hợp: Diện tích đ−ợc đề xuất là 25.239 h Diện tớch này phõn bố rải rỏc trong tất cả cỏc huyện, chiếm tỷ lệ lớn nhất là huyện Đỡnh Lập (7.441 ha) sau đú đến huyện Lộc Bỡnh (3.335 ha) và Hữu Lũng (2.922 ha). Ph−ơng thức canh tỏc ỏp dụng cho loại hỡnh sử dụng đất đai này là nụng - lõm kết hợp trờn vựng đất trống đồi trọc thụng qua cụng tỏc trồng cõy tiên phong −u sỏng, mọc nhanh kết hợp với cõy l−ơng thực (sắn, ngụ), cõy cụng nghiệp (chố, đậu tơng…).
+ Loại hỡnh 2: Đất lõm nghiệp sản xuất thõm canh cao: DiƯn tích đỊ xuất là 41.773 h Diện tớch này phõn bố tập trung tại cỏc huyện: Lộc Bỡnh, Chi Lăng, Văn Quan, Tràng Định, Văn LÃng. Diện tớch đất này cú thể ỏp dụng c−ờng độ kinh doanh cao với những loài cõy cú chu kỳ kinh doanh ngắn, sinh tr−ởng nhanh để lấy gỗ nguyờn liệu giấy, gỗ trụ mỏ nh cỏc loài Keo lai, Bạch đàn, Thụngngoài ra d−ới tán cỏc loài cõy này cú thể kết hợp trồng cỏc cõy họ đậu để cải tạo đất, cõy cụng nghiệp nh− chè …nhằm sư dơng tối −u tiềm năng đất đai của loại hỡnh nà
+ Loại hỡnh 3: Đất lõm nghiệp sản xuất thõm canh trung bình: DiƯn tích đề xuất là 19.652 h Phõn bố tập trung tại Bình Gia (5.468 ha), Lộc Bình (5.171 ha) và Văn Quan (3.082 ha), rải rỏc trong cỏc huyện Tràng Định, Bắc Sơn, Chi lăng. Loại hỡnh này cú thể trồng rừng nguyên liƯu với c−ờng độ kinh doanh thấp hơn Loại hỡnh 2.
* Đối với vùng đất trống đ−ợc đề xuất cho phũng hộ gồm 4 loại (loại
+ Loại hỡnh 4: Đất phũng hộ cục bộ với diện tớch là 86.233 ha, có nhiỊu tại huyện Đỡnh Lập (42.868 ha) và nằm rải rỏc ở cỏc huyện cũn lạ Loại hỡnh này gồm cỏc khu vực đất trống cú độ dốc trung bình (150-250) nh−ng độ dày tầng đất mỏng (<50cm) địa hỡnh chia cắt phức tạp, do đú cần khoanh bảo vệ nhằm làm tăng độ dày tầng đất, bảo vệ đất, chống xúi mũn, rửa trụi đất.
+ Loại hỡnh 5: Đất phũng hộ có thĨ trồng rừng, diƯn tích đỊ xt 65.952 ha, có nhiỊu ở Tràng Định (17.624), Lộc Bỡnh (9.792), Chi Lăng (8.391). Loại hỡnh này cú thể kết hợp khoanh nuụi, bảo vệ với trồng rừng phũng hộ mớ
+ Loại hỡnh 6: Đất phũng hộ tỏi sinh rừng, diện tớch đề xuất là 55.336 ha, nằm chủ yếu ở huyện Đỡnh Lập (16.541 ha). Loại hỡnh này kết hợp cụng tỏc khoanh nuụi bảo vệ với xỳc tiến tỏi sinh tự nhiờn.
+ Loại hỡnh 7: Đất phũng hộ đầu nguồn khoanh bảo vệ, diện tớch đỊ xt 72.412 ha, phân bố chủ yếu tại hai huyện là Đỡnh Lập (22.647 ha) và Bỡnh Gia (16.353 ha). Loại hỡnh này nằm trong vựng nỳi cú độ dốc lớn (>250) tầng đất mỏng khú tỏc động nờn ỏp dụng biện phỏp khoanh bảo vệ, trỏnh tỏc động nờn bề mặt đất gõy xúi mũn, rửa trụi đất.
* Đối với vựng đất cú rừng đợc đề xuất cần bảo vệ (cả rừng tự nhiờn và
rừng trồng): Loại hỡnh 8: Diện tớch loại hỡnh này là 307.949 ha, cú ở hầu khắp cỏc huyện nhiều nhất là Bỡnh Gia, thấp nhất là Tp.Lạng Sơn. Loại hỡnh này là vựng phũng hộ đầu nguồn cho vựng đồi nỳi và toàn tỉnh Lạng Sơn cần phải đợc bảo vệ nghiờm ngặt nhằm tăng độ che phủ, bảo vệ đất chống xúi mũn.
Túm lại:
* DiƯn tích đất trống đợc đề xuất cho lõm nghiệp sản xuất và phũng
hộ cũn rất lớn (366.597 ha) đũi hỏi phải cú sự nỗ lực lớn của địa ph−ơng vỊ nhiều mặt mới mong phủ xanh đ−ỵc diện tớch đất trống nà
* DiƯn tích đất có rừng cđa tỉnh là t−ơng đối (307.949 ha), trong đú rừng nghèo, rừng non phơc hồi chiếm phần lớn đũi hỏi cần phải làm tốt cụng tỏc khoanh nuụi bảo vệ nguồn tài nguyờn quý giỏ nà
ch−ơng 5: kết luận, Tồn tại, khuyến nghị
5.1. Kết luận
ứng dụng HTTĐL xõy dựng CSDL phục vụ quy hoạch sử dụng đất lõm nghiệp tỉnh Lạng Sơn, đề tài đà thu đ−ỵc một số kết quả sau:
* ĐÃ xỏc định đợc cơ sở khoa học và cụng nghệ của việc xõy dựng
CSDL phơc vơ quy hoạch sử dụng đất lõm nghiệp (đất miền đồi nỳi) cho lãnh thỉ một tỉnh và ỏp dụng cụ thể tại tỉnh Lạng Sơn.
Cụng nghệ GIS là một cụng nghệ mạnh và thực sự cú hiệu quả trong quản lý và xử lý cỏc thụng tin về địa lý tự nhiờn, kinh tế - xã hội cũng nh− trong hệ thống trợ giỳp ra quyết định trong QHSDĐ. Để có thĨ ứng dơng tốt cụng nghệ này thỡ điều trớc tiờn và cốt yếu là phải thiết kế xõy dựng đ−ỵc hƯ thống CSDL đỏp ứng cho những yờu cầu về QHSDĐ gắn với những nhiệm vụ và chđ trơng chớnh sỏch về đất đai cđa nhà n−ớc và chiến lợc phỏt triển kinh tế - xã hội của từng địa phơng cơ thĨ.
* ĐÃ xõy dựng đ−ợc quy trỡnh cỏc bớc cụng việc cụ thể để xõy dựng
CSDL đỏp ứng cho mục tiờu QHSDĐ một tỉnh miền đồi nỳ
* Trờn cơ sở quy trỡnh đú đà xõy dựng thành cụng CSDL phục vụ
QHSDĐ tỉnh Lạng Sơn, trong đú:
+ Đà xõy dựng đợc hệ thống thụng tin đồng bộ gồm 2 hợp phần chớnh là: CSDL nền và CSDL chuyờn đề. Hệ thống dữ liệu này liờn kết chặt chẽ với nhau cả về khụng gian và thuộc tớnh và liờn kết chặt chẽ với cỏc điều kiện tự nhiên, kinh tế - xà hội của tỉnh Lạng Sơn. Đõy là dữ liệu cơ sở để xõy dựng các ph−ơng ỏn điều tra, cập nhật và định h−ớng sử dụng tài nguyờn cho tỉnh. Với cụng nghệ GIS và hệ thống CSDL thực sự cú tỏc dụng tớch cực, trợ giỳp cho tỉnh trong QHSDĐ. Phơng phỏp này cho phộp đỏnh giỏ cỏc yếu tố căn bản phục vụ cho cụng tỏc quy hoạch lãnh thỉ.
+ ĐÃ xõy dựng thực nghiệm một số mụ hỡnh GIS, phõn tớch ứng dụng trong tỉnh Lạng Sơn trờn cơ sở khai thỏc cỏc thụng tin trong CSDL vừa xõy dựng đợc. Cỏc mụ hỡnh này là cơ sở cho những ứng dụng đa ngành khỏc.
* Dựa vào kết quả xõy dựng đ−ỵc trong CSDL, kết hợp với cỏc mụ hỡnh
phõn tớch GIS đề tài tiến hành đỏnh giỏ đất và đà xõy dựng thành cụng bản đồ đề xuất cỏc loại hỡnh sử dụng đất đai lõm nghiệp tỉnh Lạng Sơn trờn cơ sở 3 nhân tố có vai trũ quan trọng trong xúi mũn và rửa trụi đất là: kiểu địa hỡnh, độ dốc, độ dày tầng đất và kết hợp với số liệu phõn tớch hiện trạng rừng. Kết quả thu đợc trờn toàn tỉnh cú 8 loại hỡnh sử dụng đất đồi nỳi trờn cơ sở đó đã đỊ xt biện phỏp sử dụng và bảo vệ đất t−ơng ứng với từng loại hỡnh sử dụng đất khỏc nhau đảm bảo phỏt triển bền vững đất đai lâm nghiƯp.
5.2. Tồn tại
Ngoài những kết quả đạt đợc đà nờu ở trờn do thời gian và tớnh chất mới mẻ của vấn đề nghiờn cứu, đề tài cũn một số hạn chế sau:
* Những kết quả nghiờn cứu này mới là một trong những ứng dụng ban
đầu để đa cụng nghệ GIS vào sử dụng ở đơn vị cấp tỉnh. Bản đồ đề xuất cỏc loại hỡnh sử dụng đất đai xõy dựng đợc cũn khỏi quỏt (để minh họa cho khả năng ứng dụng của GIS), cỏc nhõn tố đa vào để phõn tớch, xử lý cũn hạn chế ch−a thỏa mÃn đũi hỏi cao của thực tế sản xuất và ứng dụng hiện na
* Một số nguồn dữ liệu, bản đồ và thụng tin ch−a đồng bộ, điỊu kiƯn
khảo sỏt chỉnh lý ngoài thực địa cũn rất hạn chế nờn cú thể cú một vài kết quả đ−a ra cú mức độ chớnh xỏc và chi tiết ch−a thật caọ
* Đề tài tập trung xõy dựng cỏc dữ liệu về địa lý tự nhiờn là chủ yếu cho
nờn dữ liệu về kinh tế - xà hội cũn ch−a thật đầy đủ và phong phỳ. Cỏc dữ liệu này đà đ−ỵc tỉ chức thành nhúm, tuy nhiờn dữ liệu này luụn biến động theo thời gian và tùy thuộc và mục đớch của ng−ời sư dơng nên nó đũi hỏi dữ liệu phải luụn đỵc cập nhật.
* Kết quả phõn tớch, đỏnh giỏ tiềm năng đất đai trờn cơ sở đú để xõy dựng bản đồ đề xuất cỏc loại hỡnh sử dụng đất lõm nghiệp tỉnh Lạng Sơn mới chỉ xột đến ảnh h−ởng của 3 nhõn tố đú là: kiểu địa hỡnh, độ dốc, độ dày tầng đất mà cha xột thờm cỏc thành phần khác nh−: thành phần cơ giới của đất, ảnh h−ởng cđa điỊu kiƯn thời tiết (l−ỵng m−a) và sự phự hợp của chỳng đối với cõy trồng tại địa ph−ơng. Ph−ơng ỏn đề xuất cỏc loại hỡnh sử dụng đất ở mức độ vĩ mụ và ch−a cú điều kiện kiểm nghiệm tại thực đị