TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 40)

2.1.1. S c quá trình hình thành và phát triển c a Ngân hàng TMCP Á Châu

T n đầy đủ bằng tiếng Việt: Ngâ h g th g i cổ phần Á Châu

Tên viết tắt bằng tiếng Việt: Ngân hàng Á Châu

T n đầy đủ bằng tiếng Anh: Asia Commercial Joint Stock Bank

Tên viết tắt bằng tiếng Anh: ACB

Địa chỉ trụ sở chính: 442 Nguyễn Thị Minh Khai, P.5, Q.3, Tp. HCM

Số điện thoại: (84.8) 3929 0999

Số fax: (84.8) 3839 9885

Website: www.acb.com.vn

Slogan: Ngân hàng c a mọi nhà

Logo:

Ngân hàng TMCP Châu (ACB) được thành lập theo Giấy chứng nhận đăng ý doanh nghiệp số: 0301452948 Đăng ý lần đầu ngày : 9/ / 993 Đăng ý thay đổi lần thứ 27 ngày : 01/04/2013.

Các hoạt động chính của Ngân hàng TMCP Á Châu và các công ty con bao gồm: huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn dưới hình thức tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn; tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư và phát triển của các tổ chức trong nước; vay vốn của các tổ chức tín dụng khác; cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn; chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá; hùn vốn và liên doanh theo luật định; làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng; thực hiện kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc và thanh toán

quốc tế; huy động các loại vốn từ nước ngoài và các dịch vụ ngân hàng khác trong quan hệ với nước ngoài hi được Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam cho phép; hoạt động bao thanh toán; đại lý bảo hiểm; cung cấp dịch vụ cho thuê tài chính; kinh doanh chứng khoán; môi giới và tư vấn đầu tư chứng hoán; lưu ý, tư vấn tài chính doanh nghiệp và bảo lãnh phát hành; các dịch vụ về quản lý quỹ đầu tư và hai thác tài sản; và cung cấp các dịch vụ ngân hàng khác.

Cơ cấu tổ chức quản lý của ACB bao gồm Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng Quản trị, Ban Kiểm soát, và Tổng giám đốc theo như quy định của Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 về cơ cấu tổ chức quản lý của tổ chức tín dụng.

Tập đoàn ACB gồm có Ngân hàng và các công ty con. Ngân hàng bao gồm các đơn vị Hội sở và kênh phân phối Các đơn vị Hội sở gồm 8 khối và 12 phòng ban trực thuộc Tổng giám đốc. Kênh phân phối tính đến cuối năm 3 c 3 6 chi nhánh và phòng giao dịch. Ngoài ra còn có một số đơn vị có chức năng chuy n iệt như Trung tâm Thẻ, Trung tâm Chuyển tiền nhanh ACB-Western Union, Trung tâm Telesales, và Trung tâm Dịch vụ khách hàng 247 (Call Center 247).

2.1.2. K t quả ho t ộng kinh doanh c Ngâ h g CP Á Châu gi i o n 2010 - 2014

Trong giai đoạn 2010-2013, kinh tế trong nước không những chịu ảnh hưởng nặng nề từ tình hình bất ổn chung của thế giới mà còn phải gánh chịu cuộc khủng hoảng bên trong do mô h nh tăng trưởng dựa vào xuất khẩu là chính, vào tăng vốn đầu tư và nguồn lao động rẻ, vào sự ưu ái nguồn lực cho khu vực kinh tế nhà nước kém hiệu quả, dẫn đến sụt giảm mạnh tốc độ tăng trưởng và lạm phát cao.

Ngoài những h hăn chung của tình hình kinh tế thế giới và trong nước thì bản thân Ngân hàng TMCP Châu c ng gặp phải những biến cố không nhỏ trong giai đoạn này. Sự cố tháng 8/ đã tác động đáng ể đến nhiều mặt trong các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Thông qua bảng số liệu 2.1 có thể thấy tài sản Ngân hàng đã giảm tới 30% và lần đầu tiên kinh doanh bị thua lỗ.

Bảng 2.1: Tình hình k t quả kinh doanh c ACB gi i o n 2010-2014 Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu K t quả ho t ộ g qu 2010 2011 2012 2013 2014 Tổng tài sản 205.102 281.019 176.307 166.599 179.610 Vốn chủ sở hữu 11.376 11.959 12.624 12.504 12.397 Lợi nhuận trước thuế 3.102 4.203 1.043 1.035 1.215

Nguồn: Tổng hợp Báo cáo tài chính của ACB giai đoạn 2010-2014

Tuy nhiên bằng những nỗ lực không ngừng nghỉ và những chỉ đạo vô cùng sát sao, kịp thời của Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Á Châu, ACB đã trụ vững, cố gắng nỗ lực khắc phục những tồn đọng và lành mạnh hóa bảng tổng kết tài sản của ngân hàng. ACB đã ứng phó linh hoạt đáp ứng nhu cầu rút tiền của khách hàng khi sự cố xảy ra chính là do thanh khoản của Ngân hàng luôn tốt, kể cả khi khủng hoảng xảy ra Trong năm , huy động vốn của ACB vẫn tăng %, nếu loại trừ yếu tố vàng. Hội đồng quản trị của ACB xác định, năm 3 sẽ là cơ sở phục hồi và ước sang năm sẽ là chu kỳ mới của ACB.

ACB đã c tốc độ tăng trưởng thu nhập ổn định qua các năm từ 9 đến 2011. Mặc dù chịu nhiều tác động tiêu cực từ khủng hoảng kinh tế nhưng ACB vẫn hoạt động kinh doanh có hiệu quả cao. Lợi nhuận trước thuế của ACB năm đạt 4.203 tỷ đồng là một con số đáng ghi nhận trong giai đoạn này. Tuy nhiên, trong năm , c ng với những ảnh hưởng chung của nền kinh tế cả nước, ACB lại gặp phải những sự cố gây ảnh hưởng kết quả inh doanh đặc biệt đối với huy động VND và inh doanh vàng ACB đã nghi m túc thực hiện, triệt để tất toán trạng thái vàng theo quy định của Ngân hàng Nhà Nước. Điều này đã hiến hoạt động kinh doanh vàng lỗ 1.864 tỷ đồng, kéo theo tổng thu nhập thuần của ngân hàng sụt giảm, lợi nhuận trước thuế năm của ACB giảm 75% so với năm .

Năm 3, lợi nhuận và một số chỉ tiêu khác của ACB hông như ỳ vọng. Lợi nhuận trước thuế đạt 1.035 tỷ đồng do ACB triệt để tất toán trạng thái vàng tài khoản, chấm dứt huy động vàng, tích cực khuyến khích và hỗ trợ khách hàng chuyển đổi dư nợ cho vay bằng vàng sang dư nợ cho vay bằng VND. Thận trọng xử lý các khoản ủy thác thông qua việc thoái lãi và trích dự phòng, tổng cộng 382 tỷ đồng. Kết quả tăng trưởng năm của ACB đạt lợi nhuận trước thuế 1.215 tỷ đồng, đánh dấu giai đoạn ACB vượt qua quá tr nh “tái cơ cấu thận trọng”, đánh dấu những thay đổi mạnh mẽ để trở lại vị trí tốp dẫn đầu các ngân hàng thương mại trên thị trường.

Bả g 2.2: ì h hì h t g tr ởng thu nh v ấu thu nh p c a ACB gi i o n 2010-2014

Đơn vị: tỷ đồng

Tiêu chí

K t quả thu nh qu C ấu thu nh qu 2010 2011 2012 2013 2014 2010 2011 2012 2013 2014 Thu nhập lãi thuần 4.171 6.609 6.871 4.386 4.484 75.93% 86.42% 117.75% 77.63% 77.50% Thu nhập ngoài lãi 1.319 1.039 (1.036) 1.236 1.302 24.07% 13.58% (17.75)% 22.37% 23.05% Tổng thu nhập 5.493 7.647 5.835 5.650 5.786 100% 100% 100% 100% 100%

Nguồn: Tổng hợp Báo cáo thường niên của ACB giai đoạn 2010-2014

Thông qua bảng số liệu 2.2 cho thấy: thu nhập thuần của ACB trong năm 3 sụt giảm 3% so năm , nhưng mức giảm có thể xem như hông đáng ể trong điều kiện dư nợ tín dụng của ACB hông tăng trưởng Cơ cấu thu nhập năm 3 đã c cải thiện cơ bản so với năm Điều này đạt được là do lỗ từ kinh doanh ngoại hối và vàng đã giảm mạnh, đồng thời thu nhập từ kinh doanh chứng hoán tăng đã g p phần cải thiện cơ cấu thu nhập cho ACB Năm , thu nhập lãi thuần và thu nhập ngoài lãi đều tăng, đánh

dấu từng ước tiến ổn định và chắc chắn của ACB trong hoạt động kinh doanh trên thị trường

Nh n chung, trong giai đoạn 2010-2014 có thể chia quá trình phát triển của ACB thành giai đoạn: giai đoạn một là từ năm - , đây là giai đoạn ACB có những ước tăng trưởng khá khả quan trong bối cảnh h hăn chung của nền kinh tế; giai đoạn hai là từ năm - : năm ghi lại một năm đầy h hăn và iến động cho ACB, bảng cân đối tài sản bị sụt giảm nghiêm trọng, giá trị thương hiệu bị ảnh hưởng.... Tuy nhiên, bằng những giải pháp quyết liệt, ACB đã củng cố được vị thế và từng ước phục hồi trong năm 3 ACB tiếp tục có những tiến triển và kết quả tốt trong việc thực hiện đề án tái cơ cấu trong năm Nhiều vấn đề đã được giải quyết, ACB c ng đã trích lập toàn bộ dự phòng và thoái toàn bộ lãi cần thực hiện theo lộ tr nh năm và thực hiện một phần của năm ACB đã thể hiện là một ngân hàng mạnh, có bản lĩnh hi vượt qua được sự cố và đang quyết tâm hết mức để quay trở lại nhóm dẫn dầu của các ngân hàng thương mại.

Mô hình ngân hàng hiện đại của ngân hàng TMCP Á Châu:

Trong mô hình kinh doanh hiện đại tại ACB, Hội sở giữ vai trò chủ động trong các nghiệp vụ kinh doanh của ngân hàng ACB đã thực hiện xây dựng lại cơ cấu tổ chức hiện đại theo mô hình khối nghiệp vụ, tách bạch chức năng quản lý của Hội sở chính và chức năng inh doanh của chi nhánh. Các chi nhánh tập trung chủ yếu công tác phát triển khách hàng, còn việc quản trị nghiệp vụ được chuyển về các Khối và các Trung tâm nghiệp vụ trên Hội sở. Mô hình tổ chức hoạt động của ACB hoạt động theo chuẩn mực hiện đại được sắp xếp, phân chia thành các bộ phận kinh doanh và hỗ trợ, kiểm soát. Bộ phận kinh doanh là bộ phận trực tiếp tìm kiếm khách hàng nhằm tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng; bộ phận hỗ trợ, kiểm soát không trực tiếp tạo ra lợi nhuận mà thực hiện các nghiệp vụ hỗ trợ cho bộ phận inh doanh c ng như quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. Việc phân loại này nhằm mục đích quản lý tập trung về việc nghiên cứu, phát triển các tiềm năng hách hàng, sản phẩm, quản trị rủi ro, đảm bảo quy trình thực hiện nghiệp vụ chuyên nghiệp, thống nhất trên toàn hệ thống.

2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG HIỆN ẠI TẠINGÂN HÀNG CP Á CHÂ GIAI OẠN 2010 – 2014

Trong phạm vi giới hạn nghiên cứu của đề tài, tác giả xin tập trung phân tích thực trạng phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại chủ yếu tại ngân hàng TMCP Á Châu trong giai đoạn 2010-2014

2.2.1. Dịch v thẻ

ACB là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần có thế mạnh về dịch vụ thẻ ngân hàng. Với hình thức cấp thẻ linh hoạt, nhận thẻ nhanh trong vòng 15 phút, các sản phẩm thẻ có chế độ tặng kèm bảo hiểm nhằm tăng mức độ an toàn cho khách hàng khi sử dụng thẻ. Chính vì vậy, hoạt động kinh doanh thẻ tại ACB đã đạt được nhiều ước phát triển mạnh mẽ. Bảng 2.3: S ng và t ộ t g tr ởng các lo i thẻ ACB gi i o n 2010-2014 Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 Số lượng thẻ tín dụng 37,059 46,207 126,456 134,576 141,599 Tốc độ tăng trưởng thẻ tín dụng 24.68% 173.67% 6.42% 5.22% Số lượng thẻ trả trước 93,981 245,999 567,651 654,142 722,201 Tốc độ tăng trưởng thẻ trả trước 161.75% 130.75% 15.24% 10.40%

Số lượng thẻ ghi nợ quốc tế 80,369 129,033 172,310 208,111 Tốc độ tăng trưởng thẻ ghi

nợ quốc tế

60.55% 33.54% 20.78%

Số lượng thẻ ghi nợ nội địa 183,873 264,366 487,712 631,580 780,655 Tốc độ tăng trưởng thẻ ghi

nợ nội địa

43.78% 84.48% 29.50% 23.60%

Tổng số thẻ 314,913 636,941 1,310,852 1,592,608 1,852,566 Tốc độ tăng trưởng thẻ ACB 102.26% 105.80% 21.49% 16.32%

Bảng số liệu 2.3 cho thấy đến cuối năm , ACB đã c số lượng chủ thẻ đạt gần 1.9 triệu người. Tổng số lượng thẻ tại ACB năm đã tăng gần 6 lần so với năm Tất cả các sản phẩm thẻ tại ACB đều gia tăng về số lượng, trong đ thẻ trả trước quốc tế có mức tăng cao nhất (từ năm đến năm đã tăng hơn lần). Thẻ trả trước ACB có mức tăng nhanh ch ng do chính sách cấp thẻ này tại ACB được triển khai khá linh hoạt như: hông giới hạn số lượng thẻ cho mỗi khách hàng, miễn phí thường ni n năm đầu cho 5 thẻ đầu tiên, không cần ký quỹ mở thẻ, không yêu cầu duy trì số dư tối thiểu, cấp thẻ nhanh trong vòng 15 phút, thanh toán dễ dàng cả trong nước và quốc tế.

Tốc độ tăng trưởng thẻ ACB tăng nhanh trong năm và , lần lượt tăng 102.26% và 105.80% so với năm trước Đặc biệt trong năm , tất cả các sản phẩm thẻ ACB đều gia tăng mạnh mẽ về số lượng, nổi bật là thẻ tín dụng ACB gia tăng mạnh từ 46,207 thẻ năm l n 6, 6 thẻ năm (đạt tốc độ tăng trưởng ấn tượng là 173.67%). Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng thẻ ACB đã sụt giảm rất nhanh trong năm 3 và (năm 3 tốc độ tăng trưởng thẻ chỉ đạt 21.49% và tiếp tục giảm xuống còn 6 3 % trong năm )

Trong giai đoạn 2010-2014, số lượng thẻ tại ACB luôn gia tăng qua các năm, tốc độ tăng trưởng nh quân đạt 6 %/năm, tuy nhi n tốc độ tăng trưởng các năm hông đều và có sự chênh lệch lớn. Bảng 2.4: Thị phần các lo i thẻ ACB gi i o n 2010-2014 Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 Thị phần thẻ tín dụng 8.42% 5.20% 21.98% 13.21% 10.20% Thị phần thẻ trả trước 28.90% 63.40% 69.36% 49.97% 40.38% Thị phần thẻ ghi nợ quốc tế 7.47% 6.86% 6.69% 6.04% Thị phần thẻ ghi nợ nội địa 0.67% 0.69% 0.99% 1.08% 1.09%

Thị phần thẻ ACB 1.10% 1.53% 2.39% 2.42% 2.27%

Nguồn: Báo cáo phòng kinh doanh – Trung tâm thẻ ACB từ 2010-2014

Thông qua bảng số liệu 2.4 về thị phần các loại thẻ thì có thể nhận thấy ACB có thế mạnh về thẻ quốc tế, tuy nhiên thị phần thẻ nội địa lại chiếm tỷ lệ khá nhỏ so với các ngân hàng khác trên thị trường. Thị phần thẻ nội địa ACB từ năm -2014 chỉ xấp xỉ 1% so

với thị trường, mặc dù thị phần thẻ c gia tăng nhưng mức tăng há thấp, tính đến 31/12/2014 thị phần thẻ nội địa ACB chỉ chiếm khoảng 1.09% thị trường.

Bảng 2.5: Thị phần thẻ tín d ng qu c t một s NH gi i o n 2010-2014 Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 Vietinbank 37.45% 34.02% 30.02% 29.69% 27.76 % Sacombank 9.14% 6.88% 5.21% 5.56% 4.47% VCB 33.85% 31.40% 24.15% 23.28% 22.81 % ACB 8.42% 5.20% 7.71% 5.88% 4.63% BIDV 4.34% 3.92% 3.39% 3.29% 4.47% Agribank 1.98% 1.99% 1.46% 1.38% 1.23%

Nguồn: Tổng hợp báo cáo hoạt động thẻ các NHTM

Nhận xét số liêu từ bảng 2.5 có thể thấy rằng trong giai đoạn 2010-2014, thẻ tín dụng quốc tế ACB luôn nằm trong top 5 ngân hàng có thị phần thẻ cao nhất trên thị trường. Tuy nhiên, thị phần thẻ tín dụng ACB vẫn còn một khoảng cách biệt khá lớn so với hai ngân hàng thương mại nhà nước c lượng phát hành thẻ tín dụng quốc tế hàng đầu trên thị trường nước ta là Vietinbank và Vietcombank. Thị phần thẻ tín dụng quốc tế ACB đã giảm gần phân nửa từ 8 % năm xuống chỉ còn 63% trong năm Số lượng thẻ tín dụng quốc tế tại ACB c tăng trưởng qua năm nhưng thị phần thẻ vẫn có xu hướng suy giảm Điều nay cho thấy mức độ cạnh tranh ngày càng khốc liệt trên thị trường và đòi hỏi ACB phải nỗ lực inh doanh để giữ vững và gia tăng lợi thế trên mảng kinh doanh thẻ quốc tế.

Ngân hàng TMCP Á Châu là một trong những ngân hàng tiên phong và nắm giữ vị trí hàng đầu về thị phần thẻ trả trước trong nhiều năm liền. Chính sách cấp thẻ trả trước tại ACB được thực hiện rất linh hoạt và thu h t hách hàng như: cấp thẻ nhanh trong vòng 15 phút, không giới hạn số thẻ phát hành cho mỗi khách hàng, miễn phí thường niên năm đầu, thanh toán đa dạng cả trong nước và quốc tế…

Bảng 2.6: Thị phần thẻ trả tr ớc qu c t một s NH gi i o n 2010-2014

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014

ACB 28.90% 63.39% 67.86% 48.67% 39.18%

Sacombank 59.07% 31.07% 14.45% 16.87% 10.18%

MB 0.46% 20.77% 30.43%

Nguồn: Tổng hợp báo cáo hoạt động thẻ các NHTM Thị phần thẻ trả trước của ACB thông qua số liệu ở bảng 2.6 đã thể hiện sự gia tăng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)