Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng thiết bị thí nghiệm trong dạy học sóng âm vật lí 12 theo hướng phát huy tính tích cực và phát triển năng lực sáng tạo của học sinh​ (Trang 73 - 74)

8. Cấu trúc của luận văn

3.3.Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm

3.3.1. Chọn mẫu thực nghiệm

Mẫu thực nghiệm đƣợc chọn sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến kết quả TNSP. Vì vậy, các lớp đƣợc chọn trong quá trình TNSP có số lƣợng HS, điều kiện tổ chức dạy học, có trình độ và chất lƣợng học tập cũng nhƣ các điều kiện khác tƣơng đƣơng nhau (chúng tôi căn cứ vào kết quả học tập cuối năm và đặc biệt là kết quả học tập môn vật lí của các lớp này trong năm học 2014 - 2015). Nhƣ vậy, kích thƣớc và chất lƣợng của mẫu đã thỏa mãn yêu cầu của TNSP. Số lƣợng HS ở các nhóm cụ thể nhƣ sau:

Bảng 3.1. Số liệu HS các nhóm thực nghiệm và đối chứng

TT Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng LỚP SỐ LƢỢNG LỚP SỐ LƢỢNG 1 12A1 48 12A2 48 2 12A3 47 12A4 48 3 12A5 49 12A6 49 CỘNG 144 CỘNG 145

3.3.2. Quan sát giờ học

Tất cả các giờ học ở các lớp thực nghiệm đều đƣợc quan sát và ghi chép các hoạt động của GV và HS theo các nội dung sau:

- Hoạt động dạy học của GV:

+ Mức độ tăng cƣờng TN theo hƣớng phát huy tính tích cực và phát triển NLST của HS trong các khâu khác nhau của QTDH.

+ Hiệu quả của việc tổ chức sử dụng TN theo hƣớng phát huy tính tích cực và phát triển NLST của HS trong các khâu khác nhau của QTDH.

- Hoạt động học tập của HS:

+ Không khí lớp học, tính tích cực của HS qua thái độ học tập, hoạt động xây dựng bài học…

+ Khả năng lĩnh hội và vận dụng kiến thức ở phần củng cố, vận dụng kiến thức.

Sau mỗi giờ học, trao đổi với GV và HS để rút kinh nghiệm, điều chỉnh cho các tiết dạy tiếp theo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng thiết bị thí nghiệm trong dạy học sóng âm vật lí 12 theo hướng phát huy tính tích cực và phát triển năng lực sáng tạo của học sinh​ (Trang 73 - 74)