Kết luận chƣơng 3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng thiết bị thí nghiệm trong dạy học sóng âm vật lí 12 theo hướng phát huy tính tích cực và phát triển năng lực sáng tạo của học sinh​ (Trang 82 - 93)

8. Cấu trúc của luận văn

3.5. Kết luận chƣơng 3

Sau khi xử lí các kết quả thu đƣợc trong quá trình TNSP bằng phƣơng pháp thống kê toán học, chúng tôi khẳng định:

- TN có thể đƣợc sử dụng theo hƣớng phát huy tính tích cực và phát triển NLST của HS trong các khâu khác nhau của QTDH. Các biện pháp sử dụng TN theo hƣớng phát huy tính tích cực và phát triển NLST của HS do chúng tôi đề xuất đã mang lại kết quả khả quan.

- Giả thuyết khoa học do chúng tôi đề ra là đúng đắn. Việc vận dụng kết quả nghiên cứu của đề tài vào thực tế dạy học vật lí ở trƣờng THPT là hoàn toàn có tính khả thi. Vấn đề còn lại phụ thuộc vào cách vận dụng của từng GV vào từng bài học cụ thể sao cho đạt đƣợc hiệu quả cao nhất, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn vật lí ở trƣờng THPT.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ đề tài đặt ra, trong luận văn chúng tôi đã giải quyết đƣợc các vấn đề sau:

1. Tổng hợp kiến thức về giáo dục học, tâm lí học, lí luận dạy học để xây dựng cơ sở lí luận cho đề tài.

2. Tìm hiểu về nội dung kiến thức, kĩ năng mà HS cần phải lĩnh hội khi học kiến thức “Sóng âm” cũng nhƣ các TBTN sẵn có, từ đó nghiên cứu, thiết kế và chế tạo TBTN sóng âm, đồng thời tiến hành đƣợc các TN về sóng âm với TBTN đã chế tạo.

Bằng việc trang bị TBTN sóng âm ở các trƣờng THPT, GV có thể tiến hành hầu hết các TN khi dạy học kiến thức “Sóng âm” trong chƣơng trình vật lí phổ thông, từ đó giúp HS nắm vững kiến thức hơn, đồng thời phát triển tƣ duy khoa học của HS khi học phần kiến thức này.

3. Nghiên cứu tƣơng đối có hệ thống cơ sở lí luận việc sử dụng TN theo hƣớng phát huy tính tích cực và phát triển NLST của HS trong QTDH.

4. Tổ chức điều tra, lấy ý kiến của 21 GV và 438 HS của 3 trƣờng THPT thuộc thành phố Thái Nguyên về thực trạng của vấn đề sử dụng TN theo hƣớng phát huy tính tích cực và phát triển NLST của HS. Trên cơ sở đó chúng tôi phân tích đƣợc nguyên nhân của thực trạng, làm rõ đƣợc những thuận lợi và khó khăn của việc sử dụng TN theo hƣớng phát huy tính tích cực và phát triển NLST của HS trong QTDH vật lí ở các trƣờng THPT hiện nay.

5. Nghiên cứu chi tiết nội dung chƣơng trình vật lí THPT, đặc biệt là chƣơng trình vật lí 12. Từ những đặc điểm về kiến thức “Sóng âm” trong chƣơng “Sóng cơ”, chúng tôi khẳng định rằng có thể sử dụng TN để phát huy tính tích cực và phát triển NLST của HS trong QTDH vật lí.

6. Dựa trên những cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu, chúng tôi đã đề xuất đƣợc một số biện pháp cụ thể nhằm tăng cƣờng sử dụng TN theo hƣớng phát huy tính tích cực và phát triển NLST của HS trong QTDH.

7. Từ các kết quả nghiên cứu nêu trên, chúng tôi đã thiết kế tiến trình bài giảng với sự tăng cƣờng sử dụng TN theo hƣớng phát huy tính tích cực và phát triển NLST của HS. Trong tiến trình bài giảng, bao gồm các bƣớc: xác định mục tiêu bài học; yêu cầu chuẩn bị của GV, HS; dự kiến tổ chức các hoạt động nhận thức.

8. Tiến hành TNSP tại một số lớp của trƣờng THPT Chu Văn An để kiểm nghiệm tính đúng đắn của giả thuyết khoa học và tính khả thi của đề tài. Các số liệu thu đƣợc là hoàn toàn trung thực, chính xác; việc xử lí các số liệu thu đƣợc theo đúng lí thuyết của phƣơng pháp thống kê toán học. Kết quả TNSP cho phép khẳng định: Giả thuyết khoa học ban đầu đề ra là đúng, nghĩa là việc sử dụng TN theo hƣớng phát huy tính tích cực và phát triển NLST của HS, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn vật lí lớp 12 ở trƣờng THPT.

* Hƣớng phát triển của luận văn

Từ kết quả nghiên cứu trên và thực tiễn dạy học vật lí ở trƣờng THPT chúng tôi nhận thấy luận văn có thể đƣợc phát triển theo hƣớng sau:

- Tiếp tục hoàn thiện cơ sở lí luận về việc sử dụng TN theo hƣớng phát huy tính tích cực và phát triển NLST của HS THPT.

- Phát triển, hoàn thiện hơn nữa TBTN để thực hiện các TN khác về sóng âm nhƣ: khảo sát hiện tƣợng khúc xạ, nhiễu xạ sóng âm; sự hấp thụ âm; khảo sát quá trình truyền âm và xác định tốc độ truyền âm trong các môi trƣờng khác (nƣớc, chất khí dễ kiếm…).

- Mở rộng thiết kế, xây dựng và sử dụng hệ thống TN theo hƣớng phát huy tính tích cực và phát triển NLST của HS THPT ở các chƣơng, phần khác nhau của chƣơng trình vật lý THPT.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hƣơng Trà, Nguyễn Phƣơng Hồng, Cao Thị Thặng (2010), Dạy và học tích cực - Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, NXB ĐHSP, Hà Nội.

2. Bộ Giáo dục và đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông môn vật lí,

NXB Giáo dục.

3. Bộ Giáo dục và đào tạo (2000), Hội nghị tập huấn phương pháp dạy học vật lí phổ thông, Hà Nội.

4. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị quyết trung ương 2 khóa VIII,

NXB Chính trị quốc gia Hà Nội.

5. Trần Bá Hoành (1998), “Phƣơng pháp tích cực”, Tạp chí Giáo dục, số 3, tr.34-37.

6. Trần Bá Hoành (2002), “Những đặc trƣng của phƣơng pháp dạy học tích cực”,

Tạp chí Giáo dục, số 32, tr.15-28.

7. Nguyễn Ngọc Hƣng (2011), “Hai con đƣờng dạy học các ứng dụng kĩ thuật của vật lí trong dạy học vật lí ở trƣờng phổ thông”, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt cuối năm 2011, tr.1 - 3.

8. Nguyễn Ngọc Hƣng (1997), “Khai thác tiềm năng của các phƣơng tiện dạy học vật lí ở trƣờng phổ thông”, Tạp chí Giáo dục, số 10, tr.13 - 17. 9. Nguyễn Ngọc Hƣng (2012), “Tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh

trong dạy học vật lí”, Bài giảng chuyên đề cho học viên cao học lí luận và phương pháp dạy học bộ môn vật lí, ĐHSP Hà Nội, Hà Nội.

10. Nguyễn Văn Khải, Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai (2007), Lý luận dạy học vật lí ở trường phổ thông. Giáo trình phƣơng pháp dạy học vật lí - Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên.

11. Cao Tiến Khoa (2014), Xây dựng, hoàn thiện và sử dụng các thí nghiệm trong dạy học một số kiến thức chương “Sóng cơ”- Vật lí 12 theo hướng

phát huy tính tích cực và phát triển NLST của HS, Luận án tiến sĩ giáo dục học, ĐHSP Hà Nội.

12. Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên) (2008), Vật lí 12, NXB Giáo dục, Hà Nội. 13. Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên) (2008), Vật lí 12 - Sách giáo viên,

NXB Giáo dục, Hà Nội.

14. Nguyễn Thị Mai (2005), Thiết kế tiến trình dạy học các kiến thức về sóng âm (Vật lí 12 THPT) trong đó có sử dụng một số TBTN hiện đại theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập, Luận văn thạc sĩ giáo dục học.

15. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phƣơng pháp dạy học trong nhà trƣờng phổ thông, NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nội.

16. Nguyễn Ánh Nga (2010), Nghiên cứu dạy học chương Sóng cơ và sóng âm vật lí 12 chương trình chuẩn theo tinh thần dạy học giải quyết vấn đề.

17. Phạm Xuân Quế (2000), “Xác định bước sóng của sóng âm với sự hỗ trợ của dao động kí điện tử trong dạy học phần sóng âm ở trường phổ thông”, Thông báo khoa học số 3, tr. 56-62.

18. Dƣơng Xuân Quý (2010). “Vấn đề sử dụng thiết bị thí nghiệm trong dạy học vật lí ở trƣờng phổ thông. Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 61, tr.34.

19. Dƣơng Xuân Quý (2011), Xây dựng và sử dụng thiết bị TN thực tập theo hướng phát triển hoạt động học tập tích cực, sáng tạo của học sinh trong dạy học chương Dao động cơ lớp 11 trường THPT, Luận án tiến sĩ giáo dục học, ĐHSP Hà Nội.

20. Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế (2002),

Phương pháp dạy học vật lí ở trường phổ thông, NXB ĐHSP Hà Nội.

21. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng (1998), “Hƣớng dẫn học sinh giải quyết vấn đề trong dạy học vật lí”, Tạp chí Giáo dục, số 1, tr.34 -37. 22. Nguyễn Anh Thuấn (2007), Xây dựng và sử dụng thiết bị thí nghiệm trong

phát triển hoạt động nhận thức tích cực, sáng tạo của học sinh, Luận án tiến sĩ giáo dục học, ĐHSP Hà Nội.

23. Phạm Hữu Tòng (2007), Dạy học vật lí ở trƣờng phổ thông theo định hƣớng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tƣ duy khoa học, NXB ĐHSP.

24. Hà Duyên Tùng (2014), Xây dựng và sử dụng các thiết bị thí nghiệm theo hướng phát triển hoạt động nhận thức tích cực, sáng tạo của học sinh trong dạy học các kiến thức về từ trường ở lớp 11 trung học phổ thông. Luận án tiến sĩ giáo dục học, ĐHSP Hà Nội.

25. Thái Duy Tuyên (2003), “Phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của ngƣời học”, Tạp chí Giáo dục, số 48, tr.23 - 25.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: Phiếu điều tra và kết quả điều tra Giáo viên về tình hình dạy học kiến thức “Sóng âm”.

PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH DẠY HỌC KIẾN THỨC “SÓNG ÂM”

Để góp phần cho việc dạy học kiến thức “Sóng âm” ở trƣờng phổ thông đạt hiệu quả cao, rất mong các đồng chí cho biết một số thông tin về nội dung dƣới đây.

1. Các phƣơng pháp dạy học mà đồng chí đã sử dụng khi dạy học kiến thức “Sóng âm”

STT Phƣơng pháp đƣợc sử dụng Thƣờng

xuyên Ít dùng

Không dùng

1 Diễn giải, thông báo

2 Kiểu DHPH và GQVĐ

3 Sử dụng TN biểu diễn của GV theo yêu cầu chƣơng trình

4 Cho HS trực tiếp thực hiện TN trong giờ học với các TBTN đã có hoặc tự xây dựng thêm

5 Sử dụng các bài tập TN làm bài kiểm tra cho HS

2. Mức độ sử dụng TBTN khi dạy học từng nội dung kiến thức “Sóng âm”

STT Nội dung kiến thức Có sử

dụng

Không sử dụng

Không có để sử dụng

1 Độ cao của âm 2 Độ to của âm

3 Âm sắc

4 Nhạc âm và tạp âm

5 TN xác định tốc độ truyền âm

3. Theo đồng chí, khi dạy học kiến thức “Sóng âm”, HS thƣờng mắc những sai lầm nào? Nguyên nhân của các sai lầm đó?

……… ……… ………

4. Các đề nghị của đồng chí đối với TBTN dùng để dạy học kiến thức “Sóng âm”?

……… ……… ……… 5. Xin đồng chí cho biết thông tin về bản thân (không bắt buộc)?

- Là GV trƣờng THTP………. - Số năm công tác:……… - Đã học các lớp bồi dƣỡng về đổi mới phƣơng pháp dạy học và đổi mới việc sử dụng TBTN:……… - Đã học thạc sĩ chuyên ngành:………

KẾT QUẢ ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH DẠY HỌC KIẾN THỨC “SÓNG ÂM”

Bảng 1.1. Thống kê mức độ sử dụng các phƣơng pháp dạy học của Giáo viên trong dạy học kiến thức về “Sóng âm”

STT Phƣơng pháp đƣợc sử dụng T.số GV Thƣờng xuyên Ít dùng Không dùng Số GV % Số GV % Số GV %

1 Diễn giải, thông báo 21 13 62 5 24 3 14

2 Kiểu DHPH và GQVĐ 21 7 33 10 48 4 19

3 Sử dụng TN biểu diễn của GV theo

yêu cầu chƣơng trình 21 6 29 4 19 11 52

4

Cho HS trực tiếp thực hiện TN trong giờ học với các TBTN đã có hoặc tự xây dựng thêm

21 0 0 4 19 17 81

5 Sử dụng các bài tập TN làm bài

Bảng 1.2. Thống kê mức độ sử dụng thí nghiệm của Giáo viên trong dạy học kiến thức về “Sóng âm”

STT Nội dung kiến thức T.số

GV Có sử dụng Không sử dụng Không có để sử dụng Số GV % Số GV % Số GV %

1 Độ cao của âm 21 4 19 8 38 9 43

2 Độ to của âm 21 5 24 10 48 6 28

3 Âm sắc 21 3 14 7 33 11 53

4 Nhạc âm và tạp âm 21 4 19 3 14 14 67

PHỤ LỤC 2: Phiếu điều tra và kết quả điều tra Học sinh sau khi học kiến thức “Sóng âm”.

PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH

Bạn cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau đây?

STT Nội dung Đúng Sai

1 Độ cao của âm chỉ phụ thuộc vào tần số của âm 2 Âm có tần số nhỏ là âm bổng.

3 Độ to của âm chỉ phụ thuộc vào biên độ của âm 4 Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ và tần số của âm 5 Độ to của âm tỉ lệ với cƣờng độ âm

6 Âm sắc đƣợc biểu diễn thông qua đồ thị dao động của âm. 7 Nhạc âm là âm có tần số xác định

KẾT QUẢ ĐIỀU TRA HỌC SINH

Bảng 1.3. Thống kê tỉ lệ sai lầm của học sinh sau khi học kiến thức “Sóng âm”

STT Nội dung T. số

HS

Tỉ lệ

Số HS %

1 Độ cao của âm chỉ phụ thuộc vào tần số của âm 144 44 31

2 Âm có tần số nhỏ là âm bổng. 144 28 19

3 Độ to của âm chỉ phụ thuộc vào biên độ của âm 144 100 69

4 Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ và tần số của âm 144 112 78

5 Độ to của âm tỉ lệ với cƣờng độ âm 144 120 83

6 Âm sắc đƣợc biểu diễn thông qua đồ thị dao động của âm. 144 97 67

PHỤ LỤC 3: Thống kê các tiêu chí đánh giá tính khả thi của các TBTN đã xây dựng và của các tiến trình dạy học đã soạn thảo

Bảng 3.6. Thống kê các tiêu chí đánh giá tính khả thi của TBTN sóng âm

STT Tiêu chí Kết quả

1 Số lần hỏng hóc khi thực hiện thí nghiệm (%) 5

2 Tỉ lệ thí nghiệm không thành công (%) 5

3 Thời gian trung bình để thực hiện một thí nghiệm (phút) 10

Bảng 3.7. Thống kê các tiêu chí đánh giá tính khả thi của tiến trình dạy học kiến thức “Sóng âm”

STT Tiêu chí Kết quả

1 Tỉ lệ học sinh tiếp nhận nhiệm vụ (%) 45

2 Tỉ lệ học sinh suy đoán giải pháp GQVĐ (%) 43

3 Tỉ lệ học sinh tham gia thiết kế phƣơng án TN (%) 48

4 Tỉ lệ học sinh phƣơng án cải tiến TBTN (%) 11

5 Tỉ lệ học sinh thực hiện TN (%) 65

6 Tỉ lệ học sinh tham gia tranh luận, xây dựng kết luận (%) 50

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng thiết bị thí nghiệm trong dạy học sóng âm vật lí 12 theo hướng phát huy tính tích cực và phát triển năng lực sáng tạo của học sinh​ (Trang 82 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)