dụng đất
Sử dụng công nghệ địa không gian giúp ta thành lập các loại bản đồ nhƣ bản đồ hiện trạng sử dụng đất, các loại bản đồ chuyên đề, bản đồ biến động sử dụng đất ở bất kỳ tỷ lệ nào mà không cần phải thành lập theo trình tự từ bản đồ tỷ lệ lớn đến bản đồ tỷ lệ nhỏ nhƣ các phƣơng pháp truyền thống trƣớc đây.
Ảnh vệ tinh có độ phân giải không gian cao cho phép ta xác định đƣợc các loại hình sử dụng đất một cách chính xác mà không đòi hỏi khối lƣợng công tác điều tra thực địa nhiều. Điều đó cho phép tăng độ chính xác và tính kinh tế khi thành lập các loại bản đồ.
Nhờ khả năng chụp lặp lại sau một khoảng thời gian nhất định nên ảnh vệ tinh cho phép chúng ta xác định đƣợc sự biến động, sự thay đổi của các
loại hình sử dụng đất theo thời gian. Vì vậy có thể thành lập bản đồ biến động đất đai một cách dễ dàng, nhanh chóng.
Các loại bản đồ tại khu vực nghiên cứu đƣợc thành lập có độ chính xác cao, chênh lệch diện tích giải đoán so với diện tích thống kê của từng loại đất.
Dễ dàng đƣa ra đƣợc loại bản đồ chuyên đề khác nhau phục vụ trong nhiều lĩnh vực nhƣ: Quy hoạch tổng thể, quy hoạch mạng lƣới giao thông, thủy lợi, quy hoạch nông nghiệp….
4.4.3. Giải pháp kinh tế xã hội
Khai thác sử dụng đất tiết kiệm, hợp lý và có hiệu quả cho các mục đích sử dụng. Lấy việc bảo vệ sử dụng đất tiết kiệm, chuyển đổi hợp lý đất đai đem lại hiệu quả kinh tế cao là nhiệm vụ quan trọng nhằm đáp ứng chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của huyện một cách ổn định và bền vững.
Bảo vệ và chăm sóc vốn rừng hiện có, đẩy mạnh khoanh nuôi tái sinh, tích cực trồng rừng mới, phủ xanh đất trống đồi núi trọc để bảo vệ môi trƣờng sinh thái, môi trƣờng đất, đảm bảo chức năng của rừng phòng hộ, rừng sản xuất và rừng đặc dụng, nâng cao độ che phủ từ rừng. Có chính sách trồng mới rừng tại những khu vực đã ngừng khai thác khoáng sản.
Khai thác sử dụng đất hiệu quả nhƣng phải có biện pháp bồi bổ, làm giàu quỹ đất, gắn lợi ích kinh tế với bảo vệ môi trƣờng đất, cảnh quan thiên nhiên, điều chỉnh dần việc sử dụng đất hợp lý, tiến tới chấm dứt những bất hợp lý trong quản lý sử dụng đất đai.
Tăng cƣờng quan tâm thƣờng xuyên hơn trong việc chấp hành các quy định, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc về công tác quản lý tài nguyên khoáng sản, đất đai, bảo vệ môi trƣờng trên địa bàn. Ngăn chặn tình trạng khai thác trái phép.
KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
+ Nghiên cứu đã chỉ ra đƣợc hiện trạng và thực trạng quản lý sử dụng đất tại khu vực nghiên cứu. Hiện trạng sử dụng đất của khu vực này nhìn chung đã đƣợc chú trọng quản lý. Tuy nhiên vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề, nhiều khu vực điểm nóng về khai thác khoáng sản vẫn xảy ra tình trạng khai thác trái phép. Qua đó cần cần chú trọng rà soát lại các khu vực này, đƣa ra biện pháp quản lý.
+ Đề tài tiến hành xây dựng đƣợc bản đồ hiện trạng sử dụng đất khu vực nghiên cứu giai đoạn 2000, 2006, 2010, 2014, 2016. Cụ thể: diện tích các đối tƣợng sử dụng đất bao gồm rừng (12226ha), nƣớc (354,92 ha), đối tƣợng khác (609,76 ha), khai thác khoáng sản (620,68 ha).
Từ kết quả trên đánh giá đƣợc độ chính xác của bản đồ hiện trạng sử dụng đất tại khu vực nghiên cứu cụ thể năm 2016 độ chính xác của bản đồ là 94,7%, năm 2014 là 86,2%, năm 2010 là 92,2 %, năm 2006 là 91,3 % và năm 2000 là 88,3%.
+ Xây dựng đƣợc bản đồ biến động diện tích sử dụng đất qua các giai đoạn 2000 - 2006, 2006 - 2010, 2010 - 2014, 2014 - 2016 và bản đồ tổng thể 2000 - 2016. Diện tích sử dụng đất cả khu vực này có sự biến động liên tục qua các năm. Diện tích rừng giảm liên tục qua các giai đoạn, rừng giảm từ 12226 ha năm 2000 xuống 11507 ha năm 2016. Hiện tƣợng khai thác khoáng sản mới bắt đầu diễn ra vài năm trở lại đây tuy nhiên lại diễn ra nhanh, diện tích khai thác tăng nhanh qua từng năm. Trong vòng từ khoảng năm 2006 - 2016 thì diện tích khai thác khu vực nghiên cứu tăng từ 0 lên 620,68 ha. Khai thác khoáng sản làm biến đổi nhiều diện tích đất của các đối tƣợng khác.
+ Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu, đề tài đã đƣa một nhóm các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả theo dõi giám sát sự thay đổi sử dụng đất dƣới ảnh của khai thác khoáng sản, gồm có: Giải pháp về nâng cao hiệu quả quản
lý hoạt động khai thác khoáng sản, giải pháp về ứng dụng công nghệ giám sát, theo dõi biến động sử dụng đất và giải pháp kinh tế xã hội. Trong đó, nhóm giải phápvề nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động khai thác khoáng sảnđóng vai trò quan trọng và cần đƣợc ƣu tiên hàng đầu.
2. Tồn tại
+ Do trình độ năng lực và thời gian còn hạn chế do đó đề tài chỉ tiến hành nghiên cứu đƣợc 2 xã trên tổng 12 xã và 1 thị trấn của huyện Hoành Bồ.
+ Do thiếu kinh nghiệm thực tế nên việc đánh giá nguyên nhân gây biến động diện tích còn nhiều hạn chế, mang tính chủ quan, việc phân loại các loại hình sử dụng đất còn xảy ra nhiều khó khăn.
+ Do Hoành Bồ là huyện miền núi đi lại khó khăn ảnh hƣởng đến quá trình thu thập số liệu thực địa.
+ Việc nghiên cứu biến động mới chỉ dừng lại ở nghiên cứu về chỉ tiêu diện tích.
3. Kiến nghị
+ Cần có thêm nhiều nghiên cứu hơn nữa để theo dõi đánh giá biến động diện tích sử dụng đất.
+ Đối với chính quyền địa phƣơng cần có biện pháp quản lý chặt chẽ việc sử dụng đất, hạn chế tình trạng khai thác trái phép là biến đổi diện tích sử dụng đất. Tuyên truyền giáo dục ngƣời dân nâng cao nhận thức về quản lý sử dụng đất hợp lý.
- Đối với ngƣời dân: Nâng cao tinh thần trách nhiệm và ý thức trong việc sử dụng đất, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
+ Cần có những nghiên cứu bổ sung thêm về thông tin và nguyên nhân suy giảm tài nguyên rừng. Từ đó bổ sung các giải pháp phù hợp hơn nữa để quản lý sử dụng đất và phát triển rừng bền vững.
+ Cần có nghiên cứu khoa học để phục hồi lại diện tích khu vực đã dừng khai thác khoáng sản.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Việt Nam
1.Chu Thị Bình (2001), Ứng dụng công nghệ tin học đ hai thác những thông tin cơ bản tr n tư liệu viễn thám, nhằm phục vụ việc nghi n cứu
một số đặc đi m r ng Việt Nam. Luận án tiến sĩ, Trƣờng ĐH Mỏ Điạ
chất, Hà Nội.
2.Nguyễn Ngọc Bình (chủ biên) (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp – Công
tác đi u tra r ng ở Việt Nam. Bộ NN&PTNT, Chƣơng trình hỗ trợ
ngành lâm nghiệp và đối tác.
3.Nguyễn Hải Hòa (2015), Sử dụng chỉ số thực vật NDVI để phân loại và đánh giá biến động lớp phủ rừng ngập mặn tại huyện Tiên Lãng, Hải Phòng giai đoạn 2000- 2013. T/c Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, số 11/2015, tr. 65-74. ISSN: 1859- 3828.
4.Nguyễn Hải Hòa (2016a). Ứng dụng ảnh viễn thám Landsat và công nghệ GIS trong xác định biến động rừng ngập mặn ven biển thành phố Hải Phòng giai đoạn 1990- 2014. T/c Nông nghiệp và Phát tri n Nông thôn,
số 3+4/2016, tr. 239-246. ISSN: 1859- 4581
5.Nguyễn Hải Hòa (2016b). Ứng dụng viễn thám Landsat đa thời gian và GIS đánh giá biến động diện tích rừng ngập mặn ven biển huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 1994- 2015. T/c Khoa học Lâm nghiệp, số 1/2016, tr. 4208-4217. ISSN: 1859- 0373
6.Phùng Văn Khoa, Đỗ Xuân Lân, Nguyễn Việt Hƣng, Nguyễn Quốc Hiệu, Nguyễn Quang Giáp, Kiều Thị Dƣơng, Nguyễn Hải Hòa, Bùi Xuân Dũng, Phạm Văn Duẩn, Lê Thái Sơn, Đồng Thanh Hải, Đỗ Anh Tuân (2015). Phân tích sự thay đổi lớp phủ bề mặt ở qui mô lƣu vực dựa vào chỉ số thực vật và ảnh vệ tinh Landsat đa thời gian. T/c Khoa học và Công nghệ Lâm
7.Phùng Văn Khoa (2013), Ứng dụng công nghệ hông gian địa lý trong
quản lý tài nguy n và môi trường lưu vực, Nhà xuất bản Nông Nghiệp,
Hà Nội.
8.Vũ Tiến Điển (2013). Nghi n cứu nâng cao hả năng tự động trong giải đoán ảnh vệ tinh độ phân giải cao đ xây dựng bản đồ hiện tr ng r ng
phục vụ công tác đi u tra i m r ng. Báo cáo tổng kết đề tài, Bộ
NN&PTNT.
9.Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao, 1997. Đi u Tra R ng. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
Nƣớc ngoài:
10.Berberoglu S, Lloyd CD, Atkinson PM, Curran PJ (2000). The integration of spectral and textural information using neural networks for land cover mapping in the Mediterranean. Computer Geoscience 26:385– 396.
11.Bickford, C.A., 1959. A test of continous inventory of national forest management based upon aerial photographs, double sampling, and remeasured plots. Society of American Foresters Proceedings 1959, p. 143-148.
12.Lambin EF, Turner BL, Helmut J, et al. (2001). The causes of land-use and land-cover change: moving beyond the myths. Global Environment Change11:261–9.
13.Hai-Hoa, N (2014). The relation of coastal mangrove changes and adjacent land-use: A review in Southeast Asia and Kien Giang, Vietnam. Ocean and Coastal Management 90:1-10.
14.Hai-Hoa, N., McAlpine, C., Pullar, D., Duke, N.C., Johansen, K (2013). The relationship of spatial-temporal changes in fringe mangrove extent and adjacent land-use: case study of Kien Giang coast, Vietnam. Ocean
& Coastal Management 76:12-22.Langley SK, Cheshire HM, Humes KS (2001). A comparison of single date and multitemporal satellite image classifications in a semi-arid grassland. Journal of Arid Environment 49:401–11.
15.Lo CP, Choi J (2004). A hybrid approach to urban land use/cover mapping using Landsat 7 Enhanced Thematic Mapper Plus (ETM +) images. International Journal of Remote Sensing 25:2687–700.
16.Mathieu R, Seddon P, Leiendecker J (2006). Predicting the distribution of raptors using remote sensing techniques and Geographic Information Systems: a case study with the Eastern New Zealand falcon (Falco novaeseelandiae). New Zealand Journal of Zool 33:73–84.
17.Morisette, Jeffrey T., Louis Giglio, Ivan Csiszar, Alberto Setzer, Wilfrid Schroeder, Douglas Morton, Christopher O. Justice, 2005: Validation of MODIS Active Fire Detection Products Derived from Two Algorithms. Earth Interact., 9, 1–25.
18.Millward AA, Piwowar JM, Howarth PJ (2006). Time-series analysis of medium-resolution, multisensor satellite data for identifying landscape change. Photogramm Engineering Remote Sensing 72:653–63.
19.Navulur K (2006). Multispectral Image Analysis Using the Object- Oriented Paradigm. New York: Taylor and Francis.
20.Nordberg ML, Evertson J (2003). Vegetation index differencing and linear regression for change detection in a Swedish mountain range using Landsat TM and ETM+ imagery. Land Degradation & Development 16:139–149.
21.Sluiter R (2005). Mediterranean land cover change: modelling and monitoring natural vegetation using GIS and remote sensing. Nederlandse Geografische Study 333:17–144.
22.Sohn Y, Rebello NS (2002). Supervised and unsupervised spectral angle classifiers. Photogramm Engineering Remote Sensing 68:1271–80. 23.Yichun Xie, Zongyao Sha and Mei Yu, 2008. Remote sensing imagery in
vegetatin mapping: a review. Journal of Plant Ecology 1(1): 9-23.
Zhang J, Foody GM (1998). A fuzzy classification of sub-urban land cover from remotely sensed imagery. International Journal Remote Sensensing 19:2721–38.
Websites:
[1] http://landsat.usgs.gov/landsat8.php Thông tin chi tiết về vệ tinh Landsat 8 do cơ quan Đo đạc địa chất Mỹ cung cấp USGS.
[2] http://earthexplorer.usgs.gov/ Địa chỉ tải ảnh Landsat 8 miễn phí.
[3] http://landsat.usgs.gov/Landsat_Processing_Details.php. Thông tin chi tiết về mức xử lý 1T cho dữ liệu Landsat 8.