Sự thay đổi của một vài đặc điểm lõm sàng, huyết học, sinh húa

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả của iloprost đường tĩnh mạch trong điều trị tăng áp lực động mạch phổi sau phẫu thuật tim mở tại bệnh viện nhi trung ương (Trang 71 - 73)

trong giai đoạn hồi sức sau phẫu thuật.

Trong kết quả nghiờn cứu này chỳng tụi thấy tỷ lệ viờm phổi sau mổ cũn cao 22/35 bệnh nhõn chiếm 62,86%, xẹp phổi 14/35 bờnh nhõn chiếm 40%, chấn đoỏn dựa vào khỏm lõm sàng, X - quang phổi điều này cú thể do tỷ lệ viờm

72

phổi trước mổ cao, bệnh nhõn nhỏ tuổi, tổn thương tim phức tạp thời gian THNCT kộo dài nờn dễ gõy tỡnh trạng viờm phổi, xẹp phổi sau phẫu thuật. Cú 8 BN (22,85%) biểu hiện loạn nhịp sau phẫu thuật gồm cơn nhịp nhanh kịch phỏt trờn thất, nhịp bộ nối, nhịp ngoại tõm thu thất, block nhĩ thất cấp III.

Kết quả nghiờn cứu từ bảng 3.10 cho thấy khụng cú sự thay đổi gỡ về cỏc chỉ số huyết sắc tố (p > 0,05). Số lượng tiểu cầu giảm cú ý nghĩa thống kờ (p= 0,03) tiểu cầu giảm là do ảnh hưởng của chạy mỏy tim phổi nhõn tạo trong PT tim mở làm tiểu cầu giảm cả về số lượng và chất lượng, giảm yếu tố đụng mỏu. Theo M. Winterhalter [93] thấy hemoglbin giảm so với trước điều trị ở cả 2 nhúm bệnh nhõn tăng ALĐMP sau PT tim bẩm sinh được điều trị bằng NO và iloprost đều cú p < 0,01.

Số lượng bạch cầu tăng lờn ở thời điểm 1 ngày sau điều trị từ 9,17 ± 3,17 (103/mm3) lờn 12,08 ± 1,72 (103/mm3) với p = 0,0001. CRP cũng tăng từ 12,61 ± 23,7 mg/l lờn 38,9 ± 35,46 mg/l (p = 0,0004). Điều này chứng tỏ cú tỡnh trạng nhiễm trựng tăng lờn ở những ngày đầu hồi sức sau phẫu thuật, vấn đề này cú nhiều nguyờn nhõn do can thiệp phẫu thuật, nhiễm trựng bệnh viện. Trong một nghiờn cứu của R. Quarck năm 2009 nghiờn cứu trờn bệnh nhõn tăng ALĐMP cho thấy cú tỡnh trạng tăng viờm ở những bệnh nhõn tăng ỏp phổi và mức độ tăng lờn của CRP trong mỏu là dấu hiệu của viờm và tổn thương mụ cú giỏ trị định hướng trong điều trị [69]. Theo CA. Labarrere [44] mức độ tăng CRP được xỏc định là yếu tố dự bỏo nguy cơ biến cố tim mạch. Cỏc chỉ số Ure và Creatinin cú thay đổi p < 0,05 nhưng giỏ trị trung bỡnh vẫn nằm trong giới hạn bỡnh thường. Trong nghiờn cứu này chỳng tụi chưa tỡm hiểu sõu về vấn đề rối loạn chức năng thận ở bệnh nhõn tăng ALĐMP đặc biệt là tăng ALĐMP sau PT tim bẩm sinh nhưng theo nghiờn cứu của S.J. Shah cho thấy rối loạn chức năng thận là 1 yếu tố dự bỏo độc lập của tử vong ở bệnh nhõn tăng ALĐMP [80].

73

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả của iloprost đường tĩnh mạch trong điều trị tăng áp lực động mạch phổi sau phẫu thuật tim mở tại bệnh viện nhi trung ương (Trang 71 - 73)